Đi lễ chùa
-
Ban Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) TP.HCM thống nhất quyết định tạm ngưng chức vụ trụ trì chùa Kỳ Quang 2 đối với Hòa thượng Thích Thiện Chiếu từ ngày 5/9.
-
Xe đầu kéo mất lái tông vào xe máy chạy hướng ngược lại trên đường Hồ Chí Minh. Tai nạn khiến 3 người trong một gia đình tử vong.
-
Thời gian gần đây, nhiều cơ sở thờ tự Phật giáo chủ động “nói không” với việc đốt vàng mã. Nhiều sư trụ trì vận động tăng ni, phật tử và người dân thay vì dùng tiền mua vàng mã dâng cúng, thì đã có giải pháp hạn chế cũng như đưa ra những sáng kiến, cách làm mới, nhằm từng bước xóa bỏ tục đốt vàng mã.
-
Mặc dù thời tiết có mưa phùn lất phất nhưng nhiều người ở Hà Nội vẫn giữ thói quen đi lễ chùa ngày đầu năm mới.
-
Trong những ngày đầu năm mới, nhiều người thường đi lễ chùa để cầu mong cho gia đình được bình an, sung túc. Nét đẹp văn hóa ấy như một mảnh ghép không thể thiếu, giúp màu sắc và hương vị Tết Việt thêm tròn đầy.
-
5 cán bộ đi lễ chùa đầu năm trong giờ hành chính sẽ bị kỷ luật bằng hình thức hạ thi đua xuống mức thấp nhất (loại C) trong quý 1/2017.
-
“Rải tiền lẻ, nhét tiền vào tay Phật là “hối lộ thánh thần”, ô uế cửa chùa. Đó là điều tối kỵ và sai giáo lý nhà Phật”, GS.Ngô Đức Thịnh nói.
-
Việc đi lễ chùa từ lâu đã trở thành thói quen, cũng như một phần văn hóa tinh thần không thể thiếu của đại đa số người Việt. Tuy nhiên, việc đi lễ chùa như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
-
Nhiều người ở Hà Nội tìm đến các đền, chùa để làm lễ cầu tài, cầu lộc với mong muốn một năm mới nhiều may mắn, làm ăn thuận lợi...
-
Tại các nước phương Đông nói chung, văn hóa mặc ở những chốn đền chùa linh thiêng thường rất được chú trọng, thậm chí còn được đưa ra làm tiêu chí đánh giá ý thức con người.