đi săn

  • Nghi thức kéo co ngồi trong Hội đền Trấn Vũ (Long Biên, Hà Nội) được công nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.  
  • Đưa cổ vật hồi hương là một trong những nỗ lực nhằm bảo vệ di sản văn hóa Việt. Nhưng hiện còn rất nhiều cổ vật Huế nói riêng và những hiện vật, di sản văn hóa có giá trị trong nước cần được chung tay bảo vệ tốt hơn nữa. 
  • Mấy ngày qua, dư luận xôn xao trước việc chùa An Tháp ở Hưng Yên bị người dân tự dỡ để xây mới, vi phạm Luật Di sản. Tuy nhiên theo tìm hiểu của phóng viên NTNN, ngôi chùa này không phải là di tích được xếp hạng và hiện nay đã bị đình chỉ để hoàn thành các thủ tục.
  • Sáng nay, 1.4, UBND TP Thanh Hóa chính thức khai mạc Đường hoa Lê Lợi (kéo dài đến hết ngày 8.4.2015). Đây là một trong 7 sự kiện văn hóa nổi bật trong Tuần lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia 2015 - Thanh Hóa.
  • Dù Bộ VHTT&DL đã đưa ra khuyến cáo các di tích đền, chùa, công sở phải di dời sư tử đá, linh vật lạ trước tháng 12.2014. Thế nhưng, tại quần thể danh thắng Yên Tử - Quảng Ninh, hàng chục con sư tử đá vẫn chễm chệ "nhe nanh” khiến không ít khách hành hương bức xúc.
  • Ngày hội du lịch năm 2015 với chủ đề “Ấn tượng di sản thế giới tại Việt Nam” do Sở Du lịch TP.HCM phối hợp Bộ VHTTDL và Hiệp hội Du lịch TP.HCM tổ chức diễn sẽ ra từ 26 - 29.3 tại công viên 23.9 (TP.HCM).
  • Xung quanh những bức tường thành kỳ vĩ ở Di sản Thành Nhà Hồ (tọa lạc ở hai xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long thuộc huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa ngày nay) đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới, còn có những di tích cổ mang nhiều bí ẩn mà ít người biết đến.
  • Chiếc chiếu gắn liền với đời sống của người bình dân Tây Nam bộ ngay từ những ngày đầu họ đến đây mở cõi. Những cánh đồng đầy năng, lát, ngoài việc phải dùng phảng phát cỏ để lấy đất cấy trồng, người ta còn tận dụng cây lát để dệt chiếu.
  • Bộ VHTT&DL vừa chính thức đăng tải danh sách 736 hồ sơ xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ I - 2015 để lấy ý kiến nhân dân trên cổng thông tin điện tử của Bộ (bvhttdl.gov.vn). Vậy là sau nhiều năm chờ đợi, đến nay các tỉnh đã tập hợp được danh sách nghệ nhân để đề nghị phong danh. Nhưng việc phải chờ thêm một thời gian trưng cầu ý kiến đang khiến việc phong danh thêm chậm trễ.
  • Để nhã nhạc cung đình Huế “sống lại” như ngày hôm nay, có công rất lớn của cụ Lữ Hữu Thi- nhạc công cuối cùng của triều Nguyễn. Cụ đã âm thầm, kiên trì vượt qua khó khăn trước những thăng trầm của lịch sử để giữ gìn và trao truyền ngọn lửa nhã nhạc, đưa nhã nhạc từ chỗ bị lãng quên trở thành di sản của nhân loại.