Di tích Lịch sử
-
Nhà trăm cột tọa lạc xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước (Long An) được công nhân di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1997.
-
Đền Côn Giang, làng cổ Thuyền Quan nay thuộc xã Thái Hà, huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) nằm trong cụm di tích lịch sử cấp quốc gia thờ danh nhân, thám hoa Quách Hữu Nghiêm. Đền được khởi công xây dựng từ đầu thế kỷ XVI, sửa lại năm Bảo Đại thứ 12.
-
Ngày 2/4, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) phát động phong trào “Đường tàu - Đường hoa” tại tỉnh Quảng Bình, phong trào này sẽ triển khai tại 34 tỉnh, thành có đường sắt đi qua. Phong trào thực hiện theo mô hình xã hội hóa, dự kiến thực hiện trong 3 năm (từ tháng 3/2023 đến tháng 3/2025).
-
Tại di tích lịch sử đền Long Động (xã Nam Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương) lại có một cây gạo cho những bông hoa vàng rực rỡ vô cùng bắt mắt. Đền Long Động thờ 3 danh nhân khoa bảng hàng đầu Việt Nam là Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan và Mạc Đĩnh Chi.
-
Năm đời liên tiếp trong gia đình có 5 người đỗ tiến sĩ là bảng thành tích vang danh của dòng họ Ngô ở tỉnh Nghệ An. Là dòng họ đầu tiên trong cả nước hưởng vinh hiển “phụ tử đồng khoa”. Sự kiện này được ghi danh Kỷ lục Guiness Việt Nam với nội dung: “Cha con cùng đỗ tiến sĩ lần đầu tiên trong một khoa thi”.
-
Chiếc đàn sừng hươu một dây, cổ vật có niên đại 2.000 năm tuổi, thuộc nền văn hóa Óc Eo được phát hiện năm 1997 tại di chỉ Gò Ô Chùa (xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) hiện được Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An đang bảo quản.
-
Mặc dù đã có tuổi đời hơn 100 năm, cây gạo ở vùng quê nông thôn mới xã Thanh Nho, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An vẫn có một sức sống diệu kỳ. Tháng ba về, hoa gạo bung nở, thắp lửa đỏ rực một góc trời, như mọi năm, cây gạo trở thành "hoa hậu" của cả vùng.
-
Làng Thổ Hoàng, nay là làng Thổ Hoàng Cả, thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi (Hưng Yên) có c12 người đỗ đại khoa và là một trong 10 làng có truyền thống khoa cử bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Tiêu biểu nhất là Nguyễn Trung Ngạn - vị Hoàng giáp đầu tiên của nền khoa cử phong kiến Việt Nam...
-
Phường Phú Thượng (Hà Nội) đến nay vẫn còn lưu giữ nhiều địa chỉ, hiện vật đắt giá từ những ngày tháng huy hoàng và một trong số đó là di tích Nhà bà Hai Vẽ ở làng Phú Gia.
-
Dòng họ Dương, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) là dòng họ có truyền thống hiếu học và cách mạng...Dòng họ Dương ở đây được Triều đình Hậu Lê ban tặng 8 chữ vàng “Thanh bạch môn phong, thế xuất khoa bảng” nghĩa là: Nếp nhà thanh bạch, đời có khoa danh.