Dịch tả heo châu Phi
-
Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 4249/HD-BNN-TY hướng dẫn kiểm soát vận chuyển heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng có bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF).
-
Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 4249/HD-BNN-TY hướng dẫn kiểm soát vận chuyển heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng có bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF).
-
Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 4249/HD-BNN-TY hướng dẫn kiểm soát vận chuyển heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng có bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF).
-
Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 4249/HD-BNN-TY hướng dẫn kiểm soát vận chuyển heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng có bệnh Dịch tả heo châu Phi (ASF).
-
Giá heo hơi liên tục tăng cao trong thời gian qua, đẩy giá thịt heo tại các chợ, siêu thị cũng tăng theo khiến người tiêu dùng có xu hướng tăng sử dụng các mặt hàng khác như thịt bò, thịt gia cầm, thủy hải sản, làm cho giá các mặt hàng này cũng đồng loạt tăng cao.
-
Úc là nước mới nhất lên tiếng cảnh báo khả năng lây nhiễm dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP). Các biện pháp truyền thống vẫn được ưu tiên sử dụng, bởi theo nhận định, phải mất ít nhất 5 năm nữa mới có vaccine phòng chống loại dịch bệnh này.
-
Đến nay, toàn tỉnh Kiên Giang có hơn 48.500 con lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi buộc phải tiêu hủy, với trọng lượng hơn 3.000 tấn. Trước thực trạng này, nhiều nông dân đã chủ động chuyển đổi sang vật nuôi khác, mang lại hiệu quả kinh tế.
-
Anh Hà Quang Đạo, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ cho biết, có mua qua đại lý, trung gian 400 lợn con của Tập đoàn Mavin nhưng đến nay lợn đã chết hết, đem xét nghiệm máu và nội tạng kết quả dương tính với dịch tả heo Châu Phi.
-
Con sông gần biên giới Hàn - Triều chuyển màu đỏ sau khi máu từ xác lợn nhiễm dịch tả châu Phi chảy vào đây theo nước mưa.
-
Trong khi nhiều người bị thua lỗ, phải “treo chuồng” vì dịch tả heo châu Phi, song với suy nghĩ, cách làm khác biệt thì trang trại với quy mô 50 heo nái, 1.000 con heo thịt/năm hiện nay vẫn an toàn và cho thu lời khoảng gần 300 triệu đồng/tháng. Đó là trang trại của gia đình anh Phùng Văn Bảo, ngụ tổ 5, khu phố Phú An, phường An Lộc, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước.