Dịch vụ môi trường rừng
-
Sử dụng hiệu quả tiền dịch vụ môi trường rừng vào phát triển kinh tế gia đình, đời sống của người dân ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu) ngày càng cải thiện, nâng cao.
-
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 29/2/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án).
-
Dịch vụ môi trường rừng đang tạo động lực cho người dân huyện Sông Mã (tỉnh Sơn La) quản lý, bảo vệ rừng, giúp những cánh rừng mãi xanh nơi vùng cao biên giới.
-
Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng được nhận hàng năm, người dân các xã, bản của tỉnh Lai Châu có thêm điều kiện để trang trải cuộc sống, đóng góp xây dựng nông thôn mới.
-
Từ ngày 13-15/12, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên cùng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên sẽ tiến hành chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho 120 chủ rừng, cộng đồng thuộc thành phố Điện biên Phủ.
-
Có sự tham gia tích cực của người dân trong công tác bảo vệ, những cánh rừng ở xã Can Hồ (Mường Tè, Lai Châu) ngày càng phát triển xanh tốt.
-
Trong năm 2023, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Thái Nguyên đã phối hợp với các Hạt kiểm lâm địa bàn làm tốt công tác tổ chức tuyên truyền, tập huấn về quản lý bảo vệ rừng, chính sách về dịch vụ môi trường rừng.
-
Những năm gần đây, nhờ tinh thần trách nhiệm của từng cá nhân, nhóm hộ và cộng đồng, công tác quản lý bảo vệ rừng ở huyện Mường Nhé đã có nhiều chuyển biến tích cực.
-
Những năm qua, nhờ thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, công tác quản lý, bảo vệ rừng ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu) đã có nhiều chuyển biến tích cực.
-
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thực sự đi vào cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở tỉnh miền núi Lai Châu. Được hưởng lợi từ chính sách, người dân trong tỉnh ngày càng tích cực tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng.