điên điển
-
Cá rô thuộc loài “cá đen”. Giang sơn của nó là khắp các ao hồ, lung bàu. Mùa nước nổi chúng nhởn nhơ trong chân ruộng lúa (mùa), hoặc những nơi có lùm bụi.
-
Dân Việt - Không chỉ thổi cho rau, hoa lớn bùng lên mà dòng phù sa còn làm dịu đi những vị chát, đắng trong những loài cây dại này, khiến chúng nhân nhẩn ngọt, thơm, trở thành những loại rau – thuốc mát lành, không đâu có.
-
Câu ca: Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng/ Về sông ăn cá về đồng ăn dưa! như đã phần nào nói lên sự phong phú về sản vật của vùng đất miệt Cửu Long giang.
-
Mình sinh ra vào cuối thời Pháp thuộc, cha mẹ cần lao một nắng hai sương, đã tần tảo nuôi mình. Mẹ cho bú dòng sữa ấm ngọt ngào, có khi thiếu bà phải cho ăn dặm bằng nước cơm khuấy với đường chảy!
-
Hằng năm, cứ vào tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, ở miền Tây Nam bộ, đặc biệt là khu vực tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười lại bước vào mùa nước nổi.
-
Cũng là một loài bông mộc mạc, đơn sơ và thuần khiết như bao loài bông khác, nhưng bông điên điển có một ý nghĩa vô cùng thâm thúy. Nó vừa là là hoa, vừa là thức ăn, vừa là món bánh dâng lên các sư sãi.
-
Búng theo tiếng địa phương có nghĩa hồ hay đầm, Bình là do mặt nước trong búng lúc nào cũng êm ả. Còn Thiên có nghĩa là trời, xuất phát từ truyền thuyết dân gian về sự ra đời của hồ này, hồ nước yên bình do trời ban.
-
Trong khi mùa lũ ở miền Bắc và miền Trung đem đến cho người dân nhiều tai ương và bất trắc, mùa lũ ở miền Tây Nam bộ được các cư dân ở đấy nóng lòng mong đợi và được gọi bằng một cái tên hiền hòa, thân thuộc: mùa nước nổi.
-
Nguyên liệu: Tép mòng: 300g; bông điên điển: 100g; hành lá: 5 tép; tỏi băm: 1 muỗng càphê; cải bẹ xanh: 2 cây; gia vị: muối, tiêu, đường.
-
Dân Việt - Cuốn sách là là cảm nhận, là cảm xúc rất riêng, rất lạ, rất khác nhưng cũng rất thật của Đàm Hà Phú về Sài Gòn.