Diện tích cà phê
-
Ngành nông nghiệp Lâm Đồng đã đề nghị các huyện, thành phố có diện tích cà phê rà soát, thống kê diện tích, dự báo sản lượng để xây dựng kế hoạch thực hiện thu hoạch cà phê trên địa bàn.
-
Sau trận mưa đá và lốc xoáy chiều ngày 4/7, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) đã thống kê thiệt hại, ước tính lên đến 10 tỷ đồng.
-
Nhận thấy cây tiêu tiềm ẩn không ít rủi ro bởi bệnh chết nhanh chết chậm và khả năng khi người dân đổ xô trồng thì giá tiêu sẽ giảm, anh Y Linh Niê, buôn Tring 1, phường An Lạc, thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk)lại tiếp tục đầu tư trồng các loại cây ăn trái như sầu riêng, bơ booth, mít Thái… xen trong vườn cà phê...
-
Do mùa khô kéo dài, khoảng 12.000ha cây trồng tại tỉnh Lâm Đồng sẽ bị ảnh hưởng, vì vậy, người dân địa phương đã lên những phương án chống hạn cho riêng mình để đảm bảo năng suất.
-
Các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp để chống bọ xít muỗi, sương muối trên cây cà phê tại địa phương.
-
Gà sao, một loại vật nuôi mới đang được nuôi thử nghiệm dưới tán cà phê. Đó là trang trại của anh Nguyễn Văn Hùng, thôn Gia Bắc 2, xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Những con gà sao đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình người nông dân vùng sâu.
-
Vào thời điểm này nhiều diện tích cà phê niên vụ 2020 – 2021 đã chín, do đó người dân ở địa phương đã bước vào thu hoạch. Theo đánh giá của ngành Nông nghiệp tỉnh, năng suất vụ cà phê năm nay không tăng so với năm trước, trong khi giá cà phê khá thấp, khiến người trồng cà phê không khỏi lo lắng.
-
Áp lực biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, diện tích cà phê già cỗi, cần tái canh ngày càng lớn, trong khi giá cà phê ở mức thấp trong thời gian dài, khiến nhiều nông dân bắt đầu chán nản với loại cây trồng chủ lực này. Cả người trồng lẫn doanh nghiệp đều mong muốn một chính sách tái canh hiệu quả hơn cho cây cà phê.
-
Trồng và chăm sóc cà phê một cách khoa học, ông Bạch Văn Pha (68 tuổi, xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) có thu nhập hơn 400 triệu đồng. Ông Pha trở thành điểm sáng làm giàu, là nông dân xản xuất kinh doanh giỏi tại địa phương.
-
Diện tích cà phê ở Đồng Nai ngày càng thu hẹp do giá hạt cà phê nguyên liệu liên tục giảm. Tuy nhiên, do cà phê vẫn là mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu, do đó tỉnh này đang rà soát lại diện tích, đánh giá chất lượng cà phê từng vùng để đầu tư theo chiều sâu.