điệp viên
-
Trong thời gian từ năm 1940 - 1948, 4 điệp viên đánh cắp bí mật bom nguyên tử của Mỹ và giao cho Liên Xô. Nhờ những thông tin mật này, Liên Xô nhanh chóng phát triển thành công bom nguyên tử và thử nghiệm lần đầu vào năm 1949.
-
Cuốn sách “Code Name Lise” (Mật danh Lise) phác họa chân dung Odette Sansom – nữ điệp viên thời Chiến tranh Thế giới thứ hai có lòng dũng cảm phi thường, người từng tình nguyện chịu tra tấn thay người mình yêu.
-
Xế chiều thứ bảy ngày 2/11/1985, một hồi chuông điện thoại vang lên tại phòng trực ban Đại sứ quán Liên Xô ở Washington. Một người đàn ông tự xưng là Yurotrenko đề nghị mở cổng đón.
-
Nhiều thông tin tuyệt mật về radar, sonar, động cơ đẩy phản lực và thiết kế vũ khí hạt nhân tối mật của Mỹ đã được nữ điệp viên Ethel Rosenberg và chồng cung cấp cho Liên Xô. Tại thời điểm đó, Mỹ là quốc gia duy nhất trên thế giới có vũ khí hạt nhân.
-
Krystyna Skarbek, còn gọi là Christine Granville, là người phụ nữ đầu tiên làm điệp viên đặc biệt cho Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Bà cũng là nữ điệp viên phục vụ lâu nhất cho Anh.
-
Trong nhiều thập kỷ, tên của điệp viên thứ tư này không được công chúng biết đến.
-
Ngày 19/12/2019 đánh dấu 101 năm thành lập các đơn vị đặc biệt trong Ủy ban đặc biệt toàn quốc về đấu tranh chống phản cách mạng, tung tin đồn nhảm và phá hoại (còn gọi là Ủy ban Đặc biệt toàn Nga - CHEKA). Đơn vị này đã trở thành hình mẫu cho cơ quan phản gián quân sự ngày nay tại Nga.
-
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông luôn là "đối tượng" nằm trong danh sách hồ sơ đặc biệt và là "con cá bự” mà cơ quan mật vụ của chính quyền Mỹ - ngụy Sài Gòn ráo riết truy lùng, treo thưởng lớn.
-
Virginia Hall có thể chỉ có một chân, nhưng không một điệp viên nào khiến Đức quốc xã điên đảo như người phụ nữ mang biệt danh “Chân gỗ” này.
-
Là một trong những điệp viên huyền thoại của Liên Xô, Rudolf Roessler đã cung cấp nhiều tin tức tình báo quân sự quan trọng. Nhờ vậy, Liên Xô có những chiến dịch quân sự khiến quân Đức quốc xã "lao đao" và chịu nhiều tổn thất.