đỉnh Ngọc Linh
-
Sâm Ngọc Linh được trồng sâu trong rừng, nơi hội tụ tinh khí, dưỡng chất của trời đất nên được xem là “báu vật” của đại ngàn Tây Nguyên. Việc trồng sâm đã khó, nhưng việc bảo vệ, không cho những “kẻ trộm” xâm phạm còn khó khăn hơn gấp trăm lần.
-
Canh giữ, bảo tồn, nhân giống cây sâm quý, có những người quanh năm bám ở Trạm dược liệu Trà Linh - thuộc Trung tâm Phát triển sâm Ngọc Linh và dược liệu Quảng Nam - ăn ngủ cùng rừng và trải qua những cơn lạnh thấu xương ở đỉnh Ngọc Linh (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam).
-
Tại phiên chợ sâm Ngọc Linh (Quảng Nam), riêng mặt hàng sâm củ Ngọc Linh người dân bán được khoảng 110 kg, thu về gần 10 tỷ đồng tương đương 250 cây vàng (giá vàng hiện nay).
-
Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) giải thích rằng, các phiên chợ sâm là người dân bán những cây sâm không cho năng suất hạt cao, những cây yếu. Nếu không có phiên chợ sâm thì những cây sâm đó cũng bỏ đi.
-
Sâm Ngọc Linh có giá trị kinh tế cao, mỗi kg sâm củ có giá thành từ vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng. Ở phiên chợ mới đây, nông dân xứ Quảng đã bán 60kg sâm nhẹ nhàng thu về 4 tỷ đồng.
-
Chỉ với 2 gian hàng mà người dân miền núi cao huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam nhẹ nhàng bỏ túi đến 4 tỷ đồng từ loại củ nhỏ tí tẹo.
-
Nhiều đời nay người dân Ca Dong sống trên dãy núi Ngọc Linh gìn giữ loại tre khổng lồ, họ cho rằng đây là báu vật chỉ có ở làng Long Riêu, xã Trà Nam (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) nên phải bảo vệ nghiêm ngặt.
-
Qua 3 ngày giáp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, người dân miền núi huyện Nam Trà My, Quảng Nam đã nhẹ nhàng đút túi gần 5 tỷ đồng từ việc bán sâm Ngọc Linh.
-
Qua 3 ngày bán 57kg sâm Ngọc Linh, người dân ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) đã nhẹ nhàng đút túi hơn 130 cây vàng.
-
Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) khẳng định nếu người dân nào mua sâm Ngọc Linh ở phiên chợ trúng phải sâm giả sẽ được UBND huyện bồi thường lại tiền.