Đinh Tiên Hoàng
-
Đinh Phế Đế tên thật là Đinh Toàn (974-1001). Ông là con út của Đinh Tiên Hoàng, lên ngôi năm 979, sau khi vua cha và anh trai Nam Việt Vương Đinh Liễn bị ám sát.
-
Họ là những "anh hùng, nữ tướng" chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.
-
Có một ngôi làng cổ nổi danh đất kinh kỳ không chỉ bởi lịch sử lập làng lâu đời mà còn là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân cho đất nước, đó là làng Phú Thụy hay còn gọi là làng Sủi, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội.
-
Hồ Gươm (Hà Nội) được mệnh danh là “trái tim” của Thủ đô Hà Nội. Nơi này không chỉ là điểm đến yêu thích của du khách thập phương mà còn là nơi lưu giữ những nét đẹp cổ kính làm rung động lòng người.
-
Qua nhiều thế hệ, địa danh Tháp Bút - Đài Nghiên đã trở thành một biểu tượng văn hoá đối với người dân Hà Nội nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Thế nhưng ít ai biết rằng, có một ngọn núi trăm tuổi mang câu chuyện lịch sử của riêng mình nép mình dưới toà Tháp Bút.
-
Trong sử Việt, Dương Vân Nga là người duy nhất hai lần làm Hoàng Hậu, mà lại là Hoàng Hậu của hai vương triều kế tiếp nhau.
-
Phạm Cự Lượng bỏ qua thù nhà, đề xuất đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua, góp công đánh bại quân Tống, nhưng khi bàn về công và tội của ông thì các sử gia vẫn còn mâu thuẫn.
-
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP.HCM thông báo từ 1/9, đoạn từ đường Tôn Đức Thắng đến đường Ngô Văn Năm được chuyển thành một chiều. Tất cả xe được chạy trên đường Nguyễn Siêu, đoạn từ Tôn Đức Thắng đến Thái Văn Lung (quận 1).
-
Trong chính điện, có tới 80 cột lim chiều dài khoảng 13m, đường kính mỗi cây khoảng 35cm. Đây cũng là ngôi chùa có số cột gỗ lim trong chính điện nhiều nhất Việt Nam. Một bức tượng đồng đỏ liền khối nặng 20 tấn lớn nhất cả nước vào năm 2000.
-
Ông đã lấy mẹ của Ngô Nhật Khánh - 1 trong 12 loạn sứ quân, con cháu của Ngô Quyền làm vợ rồi phong hoàng hậu, đồng thời gả con gái là công chúa Phất Kim cho Nhật Khánh; cho em gái của Nhật Khánh lấy con mình là Nam Việt Vương Đinh Liễn.