Dioxin
-
Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1971 đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm chất da cam/dioxin, hơn 3 triệu người là nạn nhân; di chứng da cam đã truyền sang thế hệ thứ 4.
-
Ngày 27/4/2024, tôi được Trường Đại học Columbia ở New York mời tham dự một buổi chiếu phim và gặp một nhân vật trong phim "Chất độc da cam, cuộc chiến cuối cùng".
-
Tới thời điểm này, công tác xử lý dioxin khu vực Tây Nam sân bay Biên Hòa đã hoàn tất.
-
Tới năm 1971, chất độc da cam bị cấm sử dụng nhưng quân đội và chính phủ Mỹ luôn phủ nhận sự liên quan của việc sử dụng chất độc da cam ở Việt Nam với những ca trẻ em dị dạng ra đời sau này.
-
Ngành chức năng đã cưỡng chế thu hồi đất để phục vụ dự án xử lý dioxin.
-
Ngày 14/5/2022, nhân dịp Giải Tennis Doanh nhân trẻ toàn quốc lần thứ III năm 2022, được tổ chức tại Phú Yên, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam phối hợp cùng Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin và Hội Doanh nhân trẻ Phú Yên, đã trao 30 suất quà cho các nạn nhân chất độc da cam dioxin tỉnh Phú Yên…
-
Chiến tranh lùi xa, những nạn nhân chất độc da cam/dioxin và con cái họ vẫn đang hằng ngày sống với những di chứng nặng nề. Dẫu chật vật, dẫu đau đớn, dẫu vô tri, thì cái giá của sự tồn tại ấy vốn dĩ không hề rẻ.
-
Hôm nay 10/5, một tòa án Pháp đã bác bỏ vụ kiện của bà Trần Tố Nga - một phụ nữ Pháp gốc Việt, chống lại các công ty đa quốc gia sản xuất và buôn bán chất độc da cam mà quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
-
Các công ty hóa chất và sản xuất thương mại chất độc da cam/dioxin mà Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả do da cam dioxin gây ra tại Việt Nam.
-
Ngày 20/1, Ban chỉ đạo Quốc gia 701 và Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã công bố kết quả xử lý dioxin hồ Cổng 2 tại sân bay Biên Hoà, Đồng Nai.