đỗ đại học

  • Ngày 4/9, nhiều người có mặt tại ĐH Bách khoa Đà Nẵng không kìm được sự xúc động khi chứng kiến tân sinh viên Nguyễn Văn Sỹ ngồi sụp xuống sân trường do không đủ tiền để nhập học.
  • Thay vì chỉ được cộng 1,5 điểm, 20 thí sinh ở Phú Yên được trường THPT cộng 3,5 điểm khiến nhiều thí sinh chọn nhầm ngành học và từ trúng tuyển thành rớt nguyện vọng 1 (NV1) đại học.
  • Không còn hào hứng chạy đua nộp hồ sơ xét tuyển, trong đợt tuyển sinh nguyện vọng bổ sung, nhiều thí sinh (TS) đã có tâm lý buông xuôi, phó mặc và... chọn liều. Trong khi đó, các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) còn trống nhiều chỉ tiêu cũng tâm trạng phấp phỏng lo hồ sơ ảo.
  • Đó là ý kiến của TS Nguyễn Tùng Lâm – Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội xung quanh câu chuyện đằng sau 1 đợt tuyển sinh nguyện vọng 1 vào Đại học, Cao đẳng được ví là “có 1 không 2” ở nước ta.
  • Trong khi nhiều thí sinh vừa đỗ tốt nghiệp kỳ thi THPT quốc gia đang đứng trước sự chọn lựa nên nộp hồ sơ vào trường nào để có thể đạt được nguyện vọng thì cũng không ít em “đau đầu” trước câu hỏi: “Làm sao đủ tiền để đặt chân vào các trường đại học trong suốt những năm học sắp tới?”.
  • Ngô Vương Minh – học sinh Trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội được bạn bè mệnh danh là “siêu thủ khoa” vì tính theo tổ hợp điểm, em cùng lúc đạt điểm cao nhất nước ở khối thi A, B, đạt á khoa khối A1 và khối D cũng có tổng điểm cao ngất ngưởng.
  • Theo quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT, trong mỗi đợt xét tuyển, cứ 3 ngày 1 lần các trường bắt buộc phải đăng tải thông tin về hồ sơ đăng ký dự thi của thí sinh trên website của trường mình để thí sinh theo dõi và dự đoán trúng tuyển. Tuy nhiên, đến cuối ngày 3.8 (sau 3 ngày nhận hồ sơ đợt 1), có rất ít trường thực hiện yêu cầu này.
  • Đó là tâm trạng của nhiều thí sinh (TS) ngay sau khi Bộ GDĐT công bố thống kê lũy kế kết quả theo các tổ hợp môn thi của khối thi truyền thống. Đây là kênh tham khảo hữu ích cho TS trước khi đặt bút điền hồ sơ xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ).
  • Ngày 1.8, các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển, cũng là thời điểm thí sinh (TS) sẽ “hoa mày chóng mặt” để tra cứu và lựa trong khối lượng thông tin xét tuyển khổng lồ của hơn 400 trường ĐH, CĐ nhằm chọn trường phù hợp. Các chuyên gia giáo dục khuyến cáo, phổ điểm là căn cứ đầu tiên TS phải bám sát để chọn trường.
  • Câu chữ ngô nghê, bài thi để giấy trắng, phải “nhặt” ý đến từng 0,25 điểm và cộng điểm một cách cơ học… đó là những khó khăn mà các giáo viên chấm bài tự luận văn, sử, địa gặp phải trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay.