Doanh nghiệp địa ốc
-
Mật độ ngày càng nhiều doanh nghiệp địa ốc trong "lịch" phát hành trái phiếu sơ cấp cho thấy tiềm năng của kênh huy động vốn này, đặc biệt trong bối cảnh dòng tín dụng vào thị trường bất động sản ngày càng eo hẹp.
-
Trong khi đợi các cơ quan hữu quan tìm kênh vốn cho thị trường bất động sản, nhiều doanh nghiệp đã tự thấy lối đi cho riêng mình.
-
Nguồn lực tài chính cho thị trường bất động sản còn thấp, chủ yếu dùng vốn tín dụng ngân hàng và ứng trước của khách hàng, hiện chưa có nguồn vốn dài hạn, ổn định cho thị trường. Trong khi nguồn vốn thay thế không dễ tìm thì doanh nghiệp bất động sản đang phải đối mặt với rủi ro khi nguồn vốn tín dụng.
-
Tính tới cuối quý 1/2019, 20 doanh nghiệp bất động sản có giá trị hàng tồn kho lớn nhất đang có 174.711 tỷ đồng tổng giá trị hàng tồn kho (tương ứng 7,4 tỷ USD), tăng 10% so với hồi đầu năm.
-
Không còn bó hẹp ở các tỉnh vùng ven TP.HCM, tới nay nhiều doanh nghiệp địa ốc đã thông báo mở bán những dự án bất động sản ở những tỉnh hiếm khi xuất hiện dự án lớn trước đó như như Vĩnh Long, Bình Phước…
-
Việc chưa thể sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư BT theo yêu cầu của Bộ Tài chính từ ngày 1/1/2018 khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng "dở khóc, dở cười" vì bài toán vốn.
-
Đối thoại với Lãnh đạo TP. HCM, các doanh nghiệp kêu rằng, hiện tại, thủ tục hành chính vẫn là nỗi khổ của doanh nghiệp, dù trong thời gian qua, phía cơ quan quản lý đã có nhiều cải thiện.
-
Doanh nghiệp bất động sản miền Trung gây bất ngờ khi cổ phiếu tăng sốc liên tục.
-
Xin giấy phép dự án mất sáu tháng hoặc cả năm trời, nhiều tầng nấc thẩm tra, kiểm định khiến doanh nghiệp địa ốc lâm cảnh “một cổ đa tròng”. Thủ tục hành chính xây dựng dù đã được cải thiện nhiều nhưng vẫn chưa thật sự “cởi trói” như kỳ vọng.
-
Thị trường địa ốc TP.HCM đang chứng kiến sự khó lường của phân khúc căn hộ cao cấp. Sự chững lại về thanh khoản và giao dịch khiến nhiều doanh nghiệp địa ốc không dám bung hàng. Hầu hết đều nhận định, thị trường đang diễn biến rất khó lường.