Doanh nghiệp phân bón
-
5 năm áp dụng Luật Thuế 71, các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước liên tục “kêu cứu” mong sửa đổi luật này để giảm giá thành phân bón cho người nông dân, ủng hộ ngành sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng, đến nay việc sửa đổi luật vẫn đang là… kỳ vọng.
-
Mới đây, Công ty CP Supe Phốt phát và hóa chất Lâm Thao vinh dự là doanh nghiệp sản xuất phân bón tiêu biểu trong cả nước được tỉnh Thái Bình lựa chọn hợp tác để cung ứng phân bón, phục vụ chương trình phát triển sản xuất trồng trọt quy mô lớn của tỉnh này.
-
Đã 5 năm kể từ ngày Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi bổ sung quy định về thuế giá trị gia tăng (GTGT) với mặt hàng phân bón có hiệu lực, cũng là từng ấy năm cộng đồng doanh nghiệp trong lĩnh vực phân bón miệt mài kiến nghị sửa đổi vì những bất cập mà nó mang lại.
-
Về dài hạn, phân bón hỗn hợp NPK chất lượng cao được xác định là động lực tăng trưởng chủ yếu đối với ngành phân bón vô cơ Việt Nam. Thế nên, không ngạc nhiên khi các doanh nghiệp (DN) sẵn sàng chi hàng chục triệu USD để đầu tư công nghệ mới dù khả năng “hấp thụ” NPK của thị trường được dự báo đã bão hòa.
-
Theo dự báo của ngành nông nghiệp, nhu cầu sử dụng phân bón NPK theo khối lượng tiêu thụ chỉ dao động ở mức 38 - 39% trong giai đoạn từ năm 2019-2021. Điều này càng khiến cho cuộc chiến cạnh tranh trên thị trường của các doanh nghiệp (DN) sản xuất, kinh doanh NPK thêm khốc liệt.
-
LTS. Có rào cản gia nhập ngành thấp do vốn đầu tư ban đầu để xây dựng nhà máy và chi phí vận hành thấp hơn nhiều so với nhà máy urê/NH3 hoặc các loại phân khoáng khác, trong khi đó, quy trình sản xuất rất đơn giản, chỉ cần phối trộn 3 loại phân đơn chứa N, P và K là xong, những điều này đang khiến cho thị trường phân bón NPK trở nên “báo nháo”, khó quản lý. Đây cũng là mảnh đất màu mỡ cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất, kinh doanh phân bón kém chất lượng sinh sôi, nảy nở…
-
Tình trạng sản xuất phân bón giả, kém chất lượng ngày càng nhức nhối, số vụ vi phạm năm sau cao hơn năm trước, thậm chí đang có lợi ích nhóm “tiếp tay” cho phân bón giả hoành hành, đặc biệt là ở các vùng quê, nông thôn miền núi. Bao giờ mới “trị tận gốc” vấn nạn phân bón giả - là một câu hỏi không dễ trả lời.
-
Nghị định mới về quản lý phân bón dường như không đạt được kỳ vọng của các doanh nghiệp (DN) như những góp ý trước đó đã đề xuất.
-
Quy định về quảng cáo phân bón đã được Bộ NNPTNT đề xuất tại dự thảo Nghị định về quản lý phân bón nhằm quản lý hiệu quả hoạt động này.
-
Với việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), thị trường phân bón sẽ càng phong phú hơn để người nông dân lựa chọn các sản phẩm chất lượng, giá thành hạ. Tuy vậy đây cũng là áp lực lớn cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất phân bón trong nước…