Doanh nghiệp Trung Quốc vỡ nợ
-
Theo một báo cáo mới của công ty bảo hiểm tín dụng thương mại Euler Hermes, tình trạng vỡ nợ doanh nghiệp có thể tăng lên vào năm 2022, thời điểm các chính phủ toàn cầu bắt đầu thu hẹp những biện pháp hỗ trợ nền kinh tế hậu đại dịch.
-
Các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trái phiếu Evergrande “chắc chắn đang toát mồ hôi hột”.
-
Các tiếp cận “không Covid-19” (Zero-Covid) của chính phủ Trung Quốc có thể sẽ làm tồi tệ hơn gánh nặng nợ của doanh nghiệp nước này, S&P Global Ratings mới đây nhận định.
-
Cổ phiếu China Evergrande và các công ty con trực thuộc đã phục hồi mạnh mẽ trong các phiên giao dịch gần đây sau thông tin nhà phát triển BĐS lớn nhất Trung Quốc đang chuẩn bị bán tài sản để tăng thanh khoản.
-
Chính phủ Trung Quốc gần đây đã tạo một quỹ trị giá 210 tỷ Nhân dân tệ (32,5 tỷ USD) để hỗ trợ các doanh nghiệp quốc doanh trước rủi ro vỡ nợ, qua đó giảm bớt gánh nặng tài chính.
-
Số vụ vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp tại Trung Quốc tiếp tục tăng lên mức kỷ lục khi các công ty phải đối mặt với tình trạng tài chính khó khăn do cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.
-
Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc hôm 2/3 vừa cảnh báo về những rủi ro tài chính trong nước sau cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.
-
Trung Quốc đang tìm cách tận dụng đại dịch Covid-19 để củng cố sức mạnh ngành công nghiệp quốc gia, thanh lọc hệ thống tài chính bằng cách cho phép các công ty có kết quả kinh doanh yếu kém tuyên bố phá sản.
-
Ngay cả khi Trung Quốc được coi là nơi xuất hiện ổ dịch Covid-19 đầu tiên trước khi dịch bệnh lây lan ra toàn cầu, không thể phủ nhận khả năng lãnh đạo của Bắc Kinh khi đưa Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên tuyên bố kiểm soát thành công dịch bệnh.
-
Vụ việc mới nhất của Shandong Ruyi Technology Group đã kéo dài thêm danh sách những vụ vỡ nợ làm chao đảo thị trường trái phiếu Trung Quốc suốt thời gian qua.