Doanh nghiệp xăng dầu
-
Dự kiến ngày 28/2, Ủy ban kinh tế - Quốc hội khóa XV sẽ chủ trì tổ chức phiên giải trình về tình hình thị trường xăng dầu.
-
Theo dự tính của doanh nghiệp, giá xăng dầu trong nước ngày 21/2 sẽ tăng gần ngưỡng 1.000 đồng/ lít. Tuy nhiên, thực tế giá xăng dầu trong nước đã đã được điều chỉnh ngược chiều, giảm khá mạnh từ 320-700 đồng/ lít, tuỳ loại.
-
Giá xăng dầu hôm nay 21/2: Giá dầu thế giới tiếp đà tăng sáng nay. Giá dầu WTI tăng vượt mức 77 USD/thùng. Giá xăng bán lẻ trong kỳ điều hành ngày hôm nay (21/2) được dự báo tiếp tục tăng trong khi giá dầu được điều chỉnh giảm.
-
Giá xăng dầu hôm nay 20/2: Ngược đà lao dốc của tuần trước, giá dầu bắt đầu tuần này trong sắc xanh. Dầu Brent tăng nhẹ lên mức hơn 83 USD/thùng. Trong nước, giá xăng dầu dự kiến tăng, giảm trái chiều tại kỳ điều hành ngày mai.
-
Ông Hà Thanh Tùng, Công ty TNHH Xăng dầu Hà Giang cho biết có tháng doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu lỗ hơn 900 tỷ đồng, ông này cho rằng, doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu hiện nay có mặt ở 50 tỉnh thành phố, tài sản gấp 1,5 lần Petrolimex nhưng chưa được đối xử xứng đáng.
-
Hàng loạt doanh nghiệp (DN) xăng dầu (từ doanh nghiệp nhập khẩu, đầu mối đến bán lẻ) đều “than” thua lỗ vì bị Nghị định 95 và Nghị định 83 về quản lý xăng dầu bó chặt. Nhiều DN kiến nghị cơ quan chức năng khi sửa đổi nghị định cần tháo gỡ nút thắt, để thị trường xăng dầu tránh nguy cơ rơi vào ngõ cụt.
-
Cho rằng việc đứt gãy thị trường xăng dầu, trái phiếu là do sự yếu kém trong quản lý, TS Nguyễn Đình Cung thẳng thắn nói khi xăng dầu, trái phiếu đang lúc nước sôi, lửa bỏng, các Bộ trưởng cần lắng nghe doanh nghiệp, tư vấn chuyên môn chứ đừng tuyên bố "làm này, làm kia".
-
"Có doanh nghiệp kể với chúng tôi, trong lịch sử hơn 20 năm kinh doanh của họ, chưa bao giờ gặp cơn bĩ cực phải bỏ tiền túi bù lỗ kinh doanh, nhưng vẫn phải nhập hàng về bán, thậm chí không có hàng để nhập lại bị phạt", ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký VCCI nói.
-
Theo thông tin của PV, những ngày cuối tuần vừa qua, hàng trăm doanh nghiệp bán lẻ vừa tiếp tục gửi đơn đến Chính phủ, Bộ Công Thương - Tài chính, VCCI kiến nghị loạt vấn đề liên quan đến việc điều hành và ổn định thị trường xăng dầu.
-
Giới chuyên gia cho rằng Việt Nam cần có lộ trình để doanh nghiệp xăng dầu tự làm giá bán lẻ, Nhà nước lui vào giám sát, hậu kiểm và nới lỏng gia nhập thị trường, có chính sách triệt tiêu độc quyền tự nhiên, độc quyền nhóm.