Đọi Sơn

  • Tìm hiểu từ các tư liệu tại Bảo tàng tỉnh Hà Nam, được biết cách nay trên 2.000 năm, núi Đọi Sơn đã trở thành điểm tụ cư của người Việt cổ. Tại di chỉ Đọi Sơn, các nhà khảo cổ phát hiện được nhiều sọ người còn khá nguyên vẹn.
  • Sau gần 100 năm ngừng tổ chức, Lễ Tịch điền mỗi năm chỉ một lần mà trước đây không có Vua nào dám vắng mặt đã được khôi phục tại Đọi Sơn (Hà Nam) vào năm 2009, với mong ước mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.
  • Sáng 1/2, ông Đỗ Hoàng Hải - Chánh văn phòng UBND tỉnh Hà Nam cho biết, địa phương đã quyết định dừng hoạt động bắn pháo hoa và 3 lễ hội lớn đầu năm gồm: Tịch điền Đọi Sơn, Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Khai hội chùa Tam Chúc năm 2021.
  • Mặc dù đã vượt qua cái độ tuổi “thất thập cổ lai hy” từ lâu, nhưng lão nông Đinh Trọng Tế (Hà Nam), vẫn được tín nhiệm làm vua mỗi dịp đầu Xuân. Với cụ ông đã hơn 90 tuổi này, dù chỉ là việc có tính biểu tượng, nhưng lại mang nhiều ý nghĩa, khi cụ được vào vai vua Lê Đại Hành trong lễ Tịch Điền hàng năm.
  • Theo người dân trong thôn Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam, làng nghề làm trống ở thôn đã có từ nghìn năm trước. Ngày xưa, người người làm trống, nhà nhà làm trống. Ngày nay mặc dù không còn nhộn nhịp, nhưng tiếng trống Đọi Tam vẫn là một huyền thoại không dễ bị lãng quên.
  • Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức hàng năm đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc, thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân trong việc khai phá, mở mang ruộng đồng, đề cao tinh thần gần dân, trọng nhà nông, nghề nông.
  • Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường xắn quần, đi chân đất cày ruộng trên cánh đồng Đọi Sơn (Hà Nam).
  • Những họa tiết đặc sắc, độc đáo nhất đã được 20 họa sĩ trình diễn trong hội thi vẽ trang trí trâu vừa diễn ra trong lễ hội Tịch Điền năm Giáp Ngọ 2014, tại làng Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam sáng nay (6.2).
  • (Dân Việt) - Táo quân (của VTC chứ không phải VTV) năm nay có một chi tiết thật chua xót. Đó là đoạn Mẹ Đốp chỉ đạo "cưỡng chế thu hồi cái ao nhà ông Vân" với thằng câm đi đọc lệnh, thằng mù dẫn đường, thằng điếc vì "không sợ súng" dẫn đầu...