đồng bằng sông cửu long

  • Kết thúc 8 tháng đầu năm 2019, mặc dù xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chính giảm 8,3%, thuỷ sản giảm 1,2% nhưng tính chung giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vẫn tăng 1,6% so với cùng kì năm 2018.
  • Đó là nguy cơ mà nhóm nghiên cứu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ipsard) cảnh báo trong quá trình nghiên cứu về quá trình chuyển đổi ngành nghề và tạo việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nếu không có những giải pháp kịp thời, nhiều tiềm năng của vùng sẽ bị đánh mất.
  • Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang diễn biến phức tạp, nhiều người chăn nuôi lao đao vì cả cơ nghiệp mất trắng. Các địa phương trong vùng đang khẩn trương thực hiện việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân.
  • Dịch bệnh đang gây thiệt hại nặng cho các chủ vườn trồng cây ăn quả ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Hiện tại, ở TP.Cần Thơ, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn diễn biến phức tạp và chưa thể kiểm soát được. Nguyên nhân là do mưa nhiều thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát và gây khó khăn trong công tác tiêu hủy lợn bị bệnh.
  • ÐBSCL là vùng nông nghiệp lớn nhất nước. Nơi đây, có những cánh đồng thẳng cánh cò bay, bốn mùa cây ăn trái trĩu quả, tôm cá đầy ghe…, khó nơi nào sánh được. Ðó là nguồn tài nguyên quý giá để ÐBSCL phát triển du lịch nông nghiệp.
  • Mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” từng được xem là một trong những phương án sản xuất tối ưu đối với ngành hàng lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, sau một thời gian phát triển, những hạn chế trong tổ chức cũng như vận hành khiến mô hình này đang gặp nhiều khó khăn.
  • Khu vực ĐBSCL có tiềm năng cao về phát triển nghề trồng nấm ăn nhưng những năm qua nghề này vẫn chưa ổn định, do kỹ thuật trồng nấm còn thủ công, nhỏ lẻ…
  • Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp, lan nhanh và rộng ở 12/13 tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp chống dịch, bảo vệ đàn vật nuôi. Một nội dung khuyến cáo quan trọng là người dân không vội tái đàn để giảm thiệt hại.
  • Thời tiết không thuận lợi, mưa trễ, giá lúa thấp và khó tiêu thụ nên nhiều địa phương vùng đồng bằng sông cửu long (ĐBSCL) đã chuyển đổi diện tích đất lúa sang cây trồng cạn và nuôi trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao hơn.