đồng bằng sông cửu long

  • Ngày 25.3, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết, thực hiện kế hoạch chuyển đổi những diện tích đất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao; trong năm 2019, toàn vùng Nam bộ sẽ phấn đấu chuyển đổi khoảng 126.333 ha đất lúa kém hiệu quả.
  • Thời gian gần đây, nông dân nhiều địa phương vùng khu vực ĐBSCL ồ ạt chuyển sang trồng mít Thái, như đã từng “lên đồng” với cam sành, sầu riêng… Diện tích loại cây này đang tăng mạnh, dù nhà nông thu lợi trước mắt nhưng cũng đã có những cảnh báo về hệ lụy của sự phát triển ồ ạt này.
  • Ngay sau khi Chính phủ có chỉ đạo tăng cường thu mua gạo vụ đông xuân (ĐX) 2018 - 2019, Hiệp hội Lương thực Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp mở cửa kho “ăn hàng”, thương lái tăng cường đi thu mua, thị trường lúa gạo tại ĐBSCL đã được khơi thông.
  • Tròn 40 năm trước, lão nông Ba Be gồng gánh 1 vợ, 7 đứa con nheo nhóc vào giữa lung phèn Đồng Tháp Mười khai hoang. Giờ người con trai lúc ấy còn nằm ngửa đang nối nghiệp ông “vắt” đất phèn ra tiền tỷ.
  • Theo dự báo của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT), nhu cầu nhập khẩu gạo trong quý I.2019 sẽ tăng nhẹ tại các thị trường truyền thống. Nhưng trái ngược với dự báo đó, hiện giá lúa đông xuân tại ĐBSCL lại đang giảm. Thực tế này khiến TP.Cần Thơ phải tổ chức họp khẩn bàn giải pháp hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp (DN).
  • Cá chạch lấu là một loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao với chất lượng thịt thơm ngon, trở thành đặc sản nổi tiếng của vùng ĐBSCL. Cá chạch lấu ưa sống ở các khe đá, mỗi lần đẻ tối đa 4.500-7.500 trứng.
  • Đang nắm trong tay nhà máy phân bón NPK với doanh thu hàng năm lên tới hơn 400 tỷ đồng, nhưng CEO 7X Trần Quốc Cường (sinh năm 1979, Tổng Giám đốc Công ty TNHH An Hưng Nông) vẫn đam mê xây dựng chuỗi giá trị nông sản khi biết nhiều loại cây trồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long hay bị “dội chợ”.
  • Vào thời điểm giá trứng gia cầm tăng, nhất là mặt hàng trứng gà, đã tạo nhiều động lực cho người chăn nuôi gà tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Tỉnh Hậu Giang đang dẫn đầu khu vực ĐBSCL về xây dựng nông thôn mới (NTM). Với sự quyết tâm toàn lực, Hậu Giang quyết giữ vững vị trí và tập trung xây dựng NTM nâng cao, hướng tới mục tiêu phát triển NTM bền vững.
  • Như một điệp khúc, những ngày qua, hàng loạt các mặt hàng nông sản, nhất là với cây mía ở ĐBSCL lại rơi vào tình cảnh “được mùa mất giá”, khiến hàng nghìn nông hộ lao đao…