Đồng bằng sông Hồng
-
Theo PGS-TS Trần Đình Thiên, vùng đồng bằng sông Hồng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, tầm vóc, và sự quan tâm đầu tư của đất nước dành cho vùng này.
-
Vùng đồng bằng sông Hồng thời gian qua có quy mô kinh tế tăng trưởng bền vững, tuy nhiên sự phát triển của vùng thời gian qua vẫn mang tính độc lập, đơn lẻ.
-
Theo Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, để Hà Nội phát triển đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra trong Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị, việc đầu tư, xây dựng đội ngũ cán bộ là vấn đề rất quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
-
Với sự phát triển của công nghệ, ngày càng có nhiều ứng dụng ra đời giúp hạn chế các vụ bạo hành, giải quyết tình trạng kẹt xe cũng như đẩy nhanh quá trình xử lý các sự cố điện, nước, cây xanh…
-
Đến cuối tháng 4/2022, Quảng Ninh đã cơ bản hoàn tất nội dung Quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, chuẩn bị trình Thủ tướng Chính phủ.
-
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy lợi (Bộ NNPTNT), tính đến 15/4/2022, đã phát hiện 51.827 vụ vi phạm phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, trong đó có những địa phương như An Giang, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên có số vụ vi phạm lớn.
-
Trong tiềm thức của người sinh ra từ làng, tên làng đã đủ nhắc nhớ về cội nguồn, về kỷ niệm, về cả những mong ngóng, hoài vọng mỗi khi đi xa về gần, là “di sản” đối với miền quê và những con người sinh sống trên miền quê ấy.
-
Làng cổ Đường Lâm (Thị xã Sơn Tây, Hà Nội) được biết là “bảo tàng sống” của làng cổ Việt Nam. Nơi đây chứa đựng nhiều di tích lịch sử - văn hóa - kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt là những ngôi nhà cổ làm bằng đá ong thu hút đông đảo du khách.
-
Hà Nội sẽ nghiên cứu định hướng mô hình “Thành phố trong thành phố” tại khu vực phía Bắc và phía Tây Thủ đô.
-
Người phụ nữ ấy luôn nở một nụ cười rạng rỡ từ lúc chúng tôi xuất hiện cho tới lúc rời đi trong căn bếp nhỏ mang đậm nét của truyền thống của làng quê với đầy rẫy rơm, rạ, trấu…