đồng bào mông
-
Đối với đồng bào Mông đặt tên không chỉ để chào đón những sinh linh nhỏ bé đến với thế giới mà khi người con trai lớn lên, trưởng thành lấy vợ, sinh con sẽ phải làm lễ đặt tên đệm để cộng đồng có tên gọi mới về một người đàn ông đã yên bề gia thất cũng như tỏ lòng biết ơn với bố, mẹ vợ.
-
Loại sâm quý chuyên dùng làm thuốc bổ đem xào thịt lợn gác bếp của người Mông, ăn ngon "quên lối về"
Sâm đương quy - loài dược liệu không chỉ làm thuốc bổ cho sức khỏe con người mà còn được người Mông ở Tây Bắc chế biến thành món ăn ngon, bổ dưỡng. Sâm đương quy được xào với các loại thịt như: Trâu, bò, dê, lợn gác bếp... làm cho hương vị hòa quyện với nhau, thơm nức, ăn một lần là nhớ mãi. -
Dinh Hoàng A Tưởng là công trình kiến trúc cổ do ông Hoàng Yến Tchao xây dựng ở thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Trải qua hơn 100 năm, đến nay dinh thự này vẫn nguyên vẹn và trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn du khách.
-
Với khí hậu lạnh đặc trưng, xung quanh được bao bọc bởi rừng già, đồng bào Mông thôn Sín Chải, xã Hoàng Liên, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã lấy giống cây địa lan từ rừng về trồng để nâng cao thu nhập.
-
Được nấu từ thóc nương và ủ bằng men lá đặc trưng của đồng bào Mông, không chỉ nổi tiếng với thương hiệu và chất lượng, rượu Hang Chú, hay còn gọi là "Tiên tửu" của đồng bào người Mông, đang giúp người dân xã Hang Chú (huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) nâng cao thu nhập.
-
Đời sống vật chất, tinh thần của bà con dân tộc Mông ở xóm Khe Mong (xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đang ngày một văn minh lên. Biết cách làm ăn, biết trồng rừng bán gỗ nguyên liệu, trồng chè bán búp và sinh đẻ với số con phù hợp là chìa khóa mở dần cửa thoát nghèo...
-
Đời sống của bà con đồng bào Mông trên địa bàn tỉnh Sơn La thêm ấm no, hạnh phúc, tình hình ANTT được giữ vững, ổn định.
-
Thôn Can Hồ Mông, xã Ngũ Chỉ Sơn (Sa Pa, Lào Cai), có 100% là đồng bào Mông. Bằng những cách làm hiệu quả, người dân vùng cao vươn lên làm giàu, trong đó nhiều hộ đang có thu nhập khá, thu nhập cao nhờ làm bể nuôi cá nước lạnh, chủ yếu là nuôi cá hồi.
-
Không MC dẫn chương trình, không âm thanh sân khấu, tất cả diễn ra trong khoảng 35 phút đã tái hiện bức tranh văn hóa sinh động thường ngày của đồng bào Mông Sa Pa.
-
Độc đáo với "Sa Pa lặng lẽ yêu" tái hiện không gian văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông.