đồng tháp mười
-
Ông Lê Thanh Tùng – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho rằng, phong trào chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên đất lúa tại vùng Đồng Tháp Mười gần đây cũng là vấn đề chung của vùng ĐBSCL. Do thiếu thông tin thị trường nên bà con thường sản xuất tự phát, chạy theo phong trào, dẫn đến thường gặp rủi ro...
-
Do ảnh hưởng dịch Covidd-19, trong khi giá nhiều loại nông sản rớt mạnh, thì giá lúa tăng cao đang trở thành “cứu cánh” cho nông dân Long An.
-
Bà con nông dân vùng Đồng Tháp Mười đang phấn khích thay đổi vật nuôi, cây trồng mới, thế chỗ dần cho cây lúa. Làm thế nào để sự phấn khích này trở thành sự phát triển bền vững chứ không là phong trào tự phát, phá vỡ cơ sở hạ tầng cũng như tiềm ẩn rủi ro về tiêu thụ?
-
Mặc dù một số vật nuôi, cây trồng mới trên “vựa lúa” Đồng Tháp Mười bước đầu cho thấy đang đem lại thu nhập cao cho nông dân, nhưng điều đáng lo ngại là hầu hết các mô hình sản xuất nông nghiệp này đều do bà con làm tự phát, manh mún và thiếu tính bền vững.
-
Chỉ trong thời gian ngắn, diện tích đất trồng cây ăn trái thay cây lúa ở Đồng Tháp Mười đã tăng chóng mặt. Thu nhập của nông dân trồng cây ăn trái cũng tăng nhanh và cao hơn gấp nhiều lần so với cây lúa.
-
“Vựa lúa” Đồng Tháp Mười “lên đồng” với cây trồng, vật nuôi mới (Bài 1): Nỗi lo con tôm "ôm" cây lúa
Từ lâu, Đồng Tháp Mười được xem là “vựa lúa” của cả nước. Thế nhưng, thời vàng son ấy đã qua, khi cây lúa giá cả bấp bênh, nhiều vụ thua lỗ. Thời gian gần đây, bà con nông dân “vựa lúa” Đồng Tháp Mười đang “lên đồng” với cây trồng, vật nuôi mới bởi cho lợi nhuận gấp nhiều lần cây lúa. -
Chủ tịch UBND huyện Mộc Hóa (Long An) Nguyễn Văn Minh cho biết, huyện đã xử phạt vi phạm hành chính đối với 44 trường hợp nông dân đào ao nuôi tôm thẻ chân trắng trái phép, với tổng số tiền là 474 triệu đồng.
-
Thời gian gần đây, tình trạng người dân nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt, chuyên trồng lúa nước ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười (thuộc tỉnh Long An), có xu hướng tăng.
-
Long An: Dân vùng nước ngọt rải 20 tấn muối xuống ao để nuôi con gì mà khiến chính quyền nghiêm cấm?
Thời gian gần đây, tình trạng người dân nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt, chuyên trồng lúa nước ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười (thuộc tỉnh Long An) có xu hướng tăng. -
Ban đầu, chỉ với mục đích nuôi làm kiểng 2 con chồn hương, chị Phan Lê Thúy Vi (trú xã Hưng Thạnh, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) đã gầy dựng đàn chồn hương sinh sản. Nhờ mô hinh nuôi chồn hương sinh sản, chị Thúy Vi lãi ròng gần 200 triệu đồng/năm.