đồng tháp mười
-
Xuôi theo Quốc lộ 62, rẽ về hướng Đường tỉnh 817, du khách sẽ gặp một "thiên đường" chăm sóc sức khỏe nằm lặng lẽ giữa rừng tràm. Ở đó có bạt ngàn không gian xanh và thoang thoảng hương tràm cùng những con người đầy tâm huyết. Đó là Khu du lịch (KDL) Cánh Đồng Bất Tận (thị trấn Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An).
-
Vài năm gần đây, do được trồng thâm canh và trồng trên đất không ngập nước nên tràm ở Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp cho năng suất, chất lượng khá cao so với nhiều nơi. Mặc dù giá cả của tràm lên xuống tùy vào nhu cầu thị trường nhưng nguồn thu đem lại từ cây này giúp cho người dân phần nào yên tâm sản xuất.
-
Trên cùng một diện tích sản xuất, thay vì chỉ có một nguồn thu nhập duy nhất từ cây lúa như trước đây, nay nông dân vùng đầu nguồn Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) có thêm nguồn thu nhập khá từ con cá đồng tự nhiên, trong đó có cá lăng.
-
Nông dân vùng đầu nguồn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã có thêm nguồn thu nhập khá từ con cá đồng tự nhiên, từ mô hình tiểu dự án: "Nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế bền vững" thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười.
-
Thật buồn khi đàn sếu trên cánh đồng Đồng Tháp Mười đã chỉ còn trong những câu ca dao, truyện kể. Chúng ta đã cay đắng khi không giữ được rừng Tây Nguyên, xót xa với voi Bản Đôn và bây giờ lại thêm sếu Đồng Tháp Mười.
-
Người đưa loại lúa tím dược liệu này về “rốn phèn” Đồng Tháp Mười (tỉnh Long An) là nông dân Dương Hoài Ân - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Kiến Bình (huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An).
-
Với mô hình trồng cây đa tầng, cụ thể là vườn trồng 3 tầng câu: Khóm, mít và mai vàng trên cùng một diện tích, ông Lê Văn Út Thảo (xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) đang giàu lên.
-
Sau những thập niên cải tạo đất tốn biết bao công sức, tiền của khu vực Đồng Tháp Mười (tỉnh Long An) vẫn còn những vùng đất “khó trị” ngập nặng phèn chua. Vậy mà, có những ông nông dân trẻ khởi nghiệp vẫn "vắt phèn" ra tiền tỷ từ vùng đất “xương xẩu” này bằng những cánh đồng lớn trồng cây ăn trái ngút ngàn.
-
Từ nhiều năm nay, bà con nông dân ở vùng Đồng Tháp Mười đã bắt đầu chuyển đổi hướng sản xuất, tìm được các mô hình sinh kế phù hợp, cải thiện đời sống, thích ứng với biến đổi khí hậu. Từ những phương thức canh tác thông minh như trên, hướng đi bền vững của nông nghiệp nơi đây dần hé lộ.
-
Các loại cá đồng, bông súng, bông điên điển, hẹ nước,... không chỉ là món ăn dân dã của người dân vùng lũ tỉnh Long An mà còn trở thành “đặc sản” của người dân thành thị.