động vật hoang dã
-
Một con tê tê-cá thể động vật hoang dã, động vật rừng quý hiếm có tên trong sách Đỏ đã "đi lạc đường" vào nhà dân ở huyện Hòa Vang (Đà Nẵng). Con động vật hoang dã toàn thân có vảy này sau đó được giao nộp cho cơ quan chức năng.
-
Từ trồng cam, anh Đỗ Văn Lợi (thôn An Thái, xã Minh An, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) học hỏi thêm kỹ thuật nuôi nhím, kinh nghiệm nuôi nhím-một loài động vật hoang dã. Từ mô hình nuôi con đặc sản này, gia đình anh Lợi khá giả hẳn lên.
-
Với sự hỗ trợ của Tổ chức động vật châu Á, nhiều con voi nhà ở Đắk Lắk được “giải phóng” khỏi việc phục vụ khách du lịch. Những con voi nhà được đưa trở lại rừng của Vườn Quốc gia (VQG) Yok Đôn và sống tự do...
-
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt ở huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An bí mật giăng bẫy ảnh. Nhờ bẫy ảnh đã ghi lại hình ảnh nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm. Trong đó, có các loài động vật hoang dã có tên trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ IUCN.
-
Hành trình du lịch đến với huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang là hành trình với nhiều điểm đến, giúp du khách có thể hiểu hơn về đất và người ở vùng Đồng Tháp Mười.
-
Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Cúc Phương) đã tiếp nhận, cứu hộ thành công hai cá thể chim cao cát bụng trắng thuộc nhóm IIB từ người dân tỉnh Thái Bình. Chim cao cát bụng trắng nằm trong danh mục động vật hoang dã, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ.
-
Với diện tích chỉ khoảng 3.000m2 nuôi cua đinh, anh Đặng Long Hồ (30 tuổi, ngụ xã Phong Thạnh Tây B, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) thu lãi gần 2 tỉ đồng/năm.
-
Các đơn vị kiểm lâm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra quân tháo dỡ, tiêu hủy hàng nghìn dụng cụ bẫy chim trời và kịp thời giải cứu hàng trăm con chim hoang dã mắc bẫy.
-
Khi đến ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) hỏi đến mô hình nuôi chồn hương (có nơi gọi là cầy hương, cầy xạ, chồn mướp, là loài động vật hoang dã) của anh Võ Văn Tiến thì ai cũng biết và nhiệt tình hướng dẫn đường đến trại nuôi chồn của anh.