Dự án điện
-
Bộ Công Thương vừa phát đi thông báo về tình hình đàm phán giá điện từ các dự án điện chuyển tiếp và việc nhập khẩu điện từ Trung Quốc và Lào về Việt Nam.
-
Bộ Công Thương vừa phát đi văn bản hoả tốc, yêu cầu EVN, các đơn vị có chức năng của Bộ Công Thương, các địa phương có dự án điện tái tạo khẩn trương tối đa xem xét hồ sơ, đơn giản hoá nhưng chặt chẽ về thủ tục đẩy nhanh tiến độ đàm phán giá điện.
-
"Việt Nam là cường quốc điện gió do thiên nhiên ưu đãi, nhưng vì sao chúng ta phải nhập khẩu lâu dài điện từ Trung Quốc? Theo tôi câu trả lời là không khó! Tại sao EVN lỗ triền miên, mỗi năm hàng chục nghìn tỷ đồng như vậy?", đại biểu Lê Thanh Vân đặt câu hỏi.
-
Theo thông tin cập nhật của EVN, đến ngày 24/5, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty mua bán điện thuộc EVN (EVNEPTC) để phục vụ quá trình đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.
-
Quy hoạch điện VIII xem điện tái tạo là cơ hội để phát triển tổng thể hệ sinh thái công nghiệp năng lượng quốc gia. Thông điệp này mang kỳ vọng lớn cho những dự án điện tái tạo đang đắp chiếu do vướng cơ chế đàm phán.
-
Thủ tướng chỉ đạo các giải pháp trước mắt với yêu cầu từ nay tới ngày 25/5, không để thiếu điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
-
Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực Bộ Công Thương khẳng định, tăng giá điện 3% là mức thấp nhất, đồng thời theo đúng quy định của Chính phủ.
-
Trong văn bản vừa được phát đi, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương có các văn bản hướng dẫn để Tập đoàn điện lực Việt Nam đàm phán giá điện với các dự án điện tái tạo.
-
Theo thông báo của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN), ngày 10/5, mới có hai nhà máy điện gió trong số 31 dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp được đàm phán giá mua bán điện với EVN.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, nguy cơ miền Bắc sẽ thiếu hơn 4.900MW. Tập đoàn này tính đến phương án cắt giảm phụ tải trong trường hợp cực đoan.