Dự án giảm nghèo
-
Các hộ nghèo, cận nghèo của làng Vân và làng Mun (thuộc thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) nhận được lợn từ Dự án 2 "Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo" thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững đã và đang chết dần.
-
Năm 2024, tổng kinh phí thực hiện tiểu dự án 1 dự án 3 (Hỗ trợ phát triển sản xuất giảm nghèo lĩnh vực nông nghiệp), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là 16.919 triệu đồng. Trong đó, nguồn vốn năm 2022, 2023 chuyển tiếp sang là 3.417 triệu đồng.
-
Sau trận lũ lụt lịch sử, ngành nông nghiệp huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đang tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi, đặc biệt là đàn vật nuôi thuộc các dự án giảm nghèo.
-
Qua 2 năm thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, toàn huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đã giảm 905 hộ nghèo, vượt 182,3% kế hoạch đề ra.
-
Trong giai đoạn 2021 – 2024, tỉnh Thái Nguyên đã phân bổ trên 30 tỷ đồng thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025.
-
Lợn dự án cung cấp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo ở xã Yên Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) lại chết hàng loạt.
-
Công tác giảm nghèo thông tin đối vùng đồng bào DTTS được huyện biên giới Bát Xát, tỉnh Lào Cai quan tâm triển khai hiệu quả. Nhờ đó, đã góp phần giúp bà con tiếp cận được những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nhất là áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất…
-
Văn Phòng Quốc gia giảm nghèo vừa có thông báo nhằm tuyển chọn các đơn vị có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện các dự án giảm nghèo năm 2023.
-
Không những giúp tăng tần suất canh tác đất nông nghiệp, cây rau cải Nhật Bản đang giúp bà con nông dân xã Vũ Muộn (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) tạo sinh kế, mở ra cơ hội thoát nghèo.
-
Sinh năm 1989 nhưng Tằng Thị Sinh (thôn Khe O, xã Lục Hồn, huyện Bình Liêu, Quảng Ninh) đã có đến 8 đứa con. Việc sinh đẻ vô tội vạ là một trong nhiều lý do khiến các hộ dân ở bản đặc biệt khó khăn này bao năm nay vẫn không thoát được cảnh đói, nghèo.