Dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống
-
Sau khi xem chương trình “Thương vụ bạc tỷ”, nhiều người chứng kiến các shark dạy dỗ start-up và đầu tư cho họ phát triển thì không khỏi khâm phục và ngưỡng mộ họ. Nhưng thời gian qua, sau những vụ bê bối thấy rõ, không ít người xem tỏ rõ sự mất lòng tin vào một số thương nhân nói một đằng làm một nẻo.
-
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện clip ghi lại toàn cảnh nhà máy nước mặt sông Đuống có hình ảnh Shark Liên chơi golf đưa bóng xuống hồ chứa nước của nhà máy khiến dư luận không khỏi bức xúc
-
Những ngày gần đây, Công ty CP nước mặt sông Đuống của Shark Liên trở thành chủ đề "nóng" khi Hà Nội mua nước sông Đuống cao gấp đôi so với giá nước sông Đà vì phải gánh lãi vay ngân hàng. Vậy nhưng giữa cơn thịnh nộ của dư luận, Shark Liên đã có những phát ngôn "gây sốc" khiến những bức xúc bị đẩy lên cao trào.
-
Nhiều ý kiến cho rằng giá nước nhà máy sông Đuống cao gấp đôi sông Đà là do suất đầu tư cao và cần có sự vào cuộc của Kiểm toán Nhà nước. Tuy nhiên, khi trao đổi với báo chí bên hành lang kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc cho biết không thể kiểm toán được dự án này.
-
Mặc dù sản xuất và cung cấp mặt hàng tiêu dùng thiết yếu - nước sạch, ít ai có thể ngờ lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp cung cấp mặt hàng này lại “khủng’’ như vậy. Giữa vụ bê bối nước sông Đà nhiễm dầu thải, Viwasupco thông báo vẫn thu về trăm tỷ trong quý này.
-
Câu chuyện Viwasupco lãi khủng giữa tâm bão nước sông Đà nhiễm dầu thải cho thấy sức hấp dẫn của lĩnh vực kinh doanh này. Thực tế, trong nhiều năm qua, các đại gia đã âm thầm thâu tóm doanh nghiệp cung cấp nước sạch, thậm chí có những cuộc đua giành quyền cung cấp nước sinh hoạt với dự án lên tới nghìn tỉ đồng.
-
Trước những bê bối về nước sạch sông Đà bị nhiễm dầu thải của Viwasupco mấy ngày qua, người Hà Nội bắt đầu chuyển sự quan tâm sang nước sạch của Nhà máy nước mặt sông Đuống. Theo tìm hiểu của PV, nhà máy nước lớn nhất Hà Nội này là của AquaOne do Shark Liên làm chủ tịch HĐQT.
-
Dự án nước mặt sông Đuống, giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư khoảng 5.000 tỷ đồng, công suất 150.000m3 nước/ngày đêm, trong khi Dự án nước sông Đà có tổng mức đầu tư 1.450 tỷ đồng, công suất 300.000m3/ngày đêm. Điều đáng nói, Dự án này lại dùng đường ống Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra tại sao công suất bé hơn mà tổng đầu tư của Dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống lại cao gấp 3 lần sông Đà?
-
Dự án nước mặt sông Đuống, giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư khoảng 5.000 tỷ đồng, công suất 150.000m3 nước/ngày đêm, trong khi Dự án nước sông Đà có tổng mức đầu tư 1.450 tỷ đồng, công suất 300.000m3/ngày đêm. Điều đáng nói, Dự án này lại dùng đường ống Trung Quốc. Câu hỏi đặt ra tại sao công suất bé hơn mà tổng đầu tư của Dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống lại cao gấp 3 lần sông Đà?