Dự báo kinh tế
-
Theo chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế thế giới đang đối mặt với cuộc "khủng hoảng chồng lấn", điều này đặt ra nhiều thách thức, nhưng cũng tạo cơ hội cho các nền kinh tế thay đổi và chuyển dịch, trong đó có Việt Nam.
-
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) chính thức điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8%, và từ 6,8% xuống còn 6,2% trong năm 2024.
-
IMF đã nâng dự báo kinh tế châu Á trong bối cảnh sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc góp phần củng cố tăng trưởng, song cảnh báo rủi ro từ lạm phát dai dẳng và biến động thị trường toàn cầu.
-
Thương mại điện tử đang là một trong những trụ cột có đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng quy mô nền kinh tế số Việt Nam. Đặc biệt, dư địa tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam được đánh giá còn rất lớn, như một thành tố quan trọng đóng góp cho phát triển kinh tế Internet...
-
Lãi suất đang có cơ hội để hạ nhiệt vào đầu năm 2023 trong bối cảnh thanh khoản của hệ thống ngân hàng đang tốt lên và những yếu tố tác động từ quốc tế lắng dịu
-
So với cùng kỳ, doanh thu từ bán smartphone ở Việt Nam tăng mạnh. Tuy nhiên, con số không phản ánh đúng tình hình thị trường.
-
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức 7,5% trong năm 2022, tăng so với mức 6,5% công bố hồi tháng 9 vừa qua.
-
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023. Lạm phát tương ững là 3,8% và 4%.
-
IMF vừa phát hành dự báo kinh tế mới nhất, trong đó đánh giá Việt Nam sẽ tăng trưởng 7% trong năm nay, 2022, cao hơn 1% so với dự báo cách đây 3 tháng.
-
Các tổ chức tài chính quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 đạt 7,5 - 8,5% dựa trên bức tranh kinh tế Việt Nam trong hai quý đầu năm và các chỉ số kinh tế 8 tháng của năm.