Du lịch nông thôn

  • Trung bình hàng năm, Thừa Thiên Huế đón khoảng 300.000 lượt khách đến với loại hình du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng. Doanh thu từ dịch vụ và du lịch nông nghiệp nông thôn ước đạt 50 tỷ đồng/năm.
  • Thực hiện đề án "Phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới", UBND TP.HCM đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, và chính quyền địa phương xác định phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn là một trong những giải pháp căn cơ để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp và thu nhập cho người dân nông thôn.
  • Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch, nhưng hiện nay việc khai thác tiềm năng đó chưa thật sự hiệu quả. Mỗi địa phương chủ yếu phát triển du lịch dựa trên nội lực của mình là chính, thiếu tính liên kết toàn vùng. Do vậy, việc đẩy mạnh liên kết trong phát triển du lịch ở ĐNB đang cần có một “nhạc trưởng”.
  • Bản vùng cao Sin Suối Hồ (xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) đã và đang là điểm đến lí tưởng của du khách gần xa. Ngày càng nhiều du khách đến thăm quan, trải nghiệm ở bản du lịch nông thôn này. Người có công mở hướng cho du lịch nông thôn ở bản vùng cao Sin Suối Hồ chính là anh Vàng A Chỉnh – Trưởng bản Sin Suối Hồ.
  • Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng lãnh đạo một số bộ, ngành đã tới thăm bản du lịch người Mông ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu nhân dịp Hội nghị toàn quốc xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch sẽ diễn ra vào ngày mai 6.12.
  • Nhiều năm, qua việc phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đã đóng góp thiết thực vào xây dựng các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới (NTM) tại TP.Hội An, trong đó xã Cẩm Hà là địa phương đi đầu.
  • Sông Đồng Nai có nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử, hai bờ sông có hệ sinh thái phong phú cùng nhiều cảnh quan, chùa chiền, làng mạc… Do đó, tỉnh Đồng Nai kỳ vọng xây dựng tour du lịch đường sông sẽ góp phần phát triển kinh tế địa phương.
  • Thời gian tới cần có cơ chế chính sách riêng cho việc đầu tư nguồn lực phát triển du lịch nông nghiệp, đặt biệt là công tác tập huấn, bồi dưỡng cho bà con nông dân về kỹ năng, thái độ phục vụ khách phải đặt lên hàng đầu.
  • “Quảng Nam đã và đang tập trung phát triển sản phẩm du lịch xanh, du lịch vùng nông thôn, đặc biệt tôn trọng yếu tố tự nhiên và văn hóa địa phương” - ông Hồ Tấn Cường - Phó Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Quảng Nam chia sẻ với  NTNN.
  • Đến với Hội An (Quảng Nam) du khách không những được thả mình trong lòng phố cổ mà còn được tập làm nông dân chính hiệu khi đến các làng rau, làng hoa, vùng nông thôn, đặc biệt du khách thích thú với việc cưỡi trâu, cuốc đất, trồng rau, tưới nước.