Du lieu dan cu
-
Công an Sơn La hiện đang đẩy mạnh thi đua 90 ngày đêm hoàn thành chỉ tiêu Luật cư trú, tuyên truyền hiệu quả về thủ tục hành chính, tài khoản định danh điện tử…
-
TP.Hà Nội là nơi làm điểm, "làm mẫu" trong thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
-
Chiều 25/2, Bộ Công an tổ chức Lễ khai trương Hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Hệ thống sản xuất, cấp và quản lý Căn cước công dân.
-
Người dân ở Hà Nội đang rất hoang mang chưa biết mình sẽ được hưởng quyền lợi gì từ việc chia sẻ dữ liệu dân cư.
-
Đề xuất thu phí khai thác dữ liệu dân cư, hay nói cách khác là “bán” dữ liệu dân cư nếu được triển khai trên thực tế, theo tôi sẽ là một sai lầm không thể khắc phục được.
-
“Mỗi lần tra cứu trả một trăm đồng, thì với 50 đơn vị công chứng trên địa bàn Hà Nội, mỗi năm thu đã 10 tỷ. Với ngân hàng thì mỗi năm có khoảng 24 triệu lần tra cứu, thì tiền thu về cũng rất lớn. Người dân không phải trả phí, không hề thu tiền người dân mà người dân lại thuận tiện vô cùng" – Chủ tịch TP.Hà Nội cho hay.
-
Trước khi UBND TP Hà Nội đề xuất thu giá dịch vụ đối với việc cung cấp, chia sẻ các dữ liệu dân cư, Bộ Tài chính cũng đã đề xuất phí khai thác dữ liệu chi tiết dân cư là 800 đồng/thông tin về công dân.
-
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa đề xuất Chính phủ cho thí điểm thu giá dịch vụ đối với việc cung cấp, chia sẻ các dữ liệu dân cư đối với các ngành như ngân hàng, công chứng và một số lĩnh vực khác. Vậy cơ sở dữ liệu dân cư là gì?