Dược liệu quý
-
Lá lốt là loại thực phẩm được dùng nhiều trong chế biến món ăn, được coi là thần dược chữa được nhiều bệnh, nhưng ít người biết đến.
-
Sau gần 15 năm kiên trì đào hố trồng cây sưa đỏ kiểu “trồng cây gây rừng”, đến nay “rừng”, loài cây gỗ quý hiếm này đã trả ơn cho gia đình ông Vũ Văn Kiểm, nông dân xã Phước Sơn, (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) xứng đáng với trị giá lên tới hàng chục, thậm chí cả trăm tỷ đồng.
-
Kháu Vài Lèng vừa là bài thuốc mà "ông uống, bà mê" vừa là sản phẩm OCOP tiềm năng của tỉnh Hà Giang
Hưởng ứng Chương trình mỗi xã một sản phẩm, các hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP Hà Giang (Hà Giang) tiếp tục đăng ký sản phẩm đạt OCOP. Trong đó, có sản phẩm Kháu Vài Lèng, bài thuốc được chế biến từ các dược liệu quý và đã được đánh giá xếp hạng 3 sao năm 2023. -
Tháng 4/2022, Huyện ủy Trà Bồng (Quảng Ngãi) đã ban hành Nghị quyết thông qua kế hoạch phát triển cây dược liệu năm 2021-2025 định hướng đến 2030.
-
13 năm đồng hành chăm sóc sức khỏe cho hàng triệu người bệnh đại tràng, Đại tràng Tâm Bình đã trở thành sản phẩm có độ nhận diện toàn dân, quen thuộc trong tủ thuốc của các gia đình Việt.
-
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá, mở rộng thị trường và kết nối tiêu thụ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử, các loại dược liệu của Thanh Hóa đã và đang được tiêu thụ rộng rãi, từ đó giúp các HTX, doanh nghiệp tại Thanh Hóa duy trì, mở rộng sản xuất, làm ăn hiệu quả.
-
Chủ nhiệm đề tài, thạc sĩ Phạm Thị Tươi cho hay, Ninh Bình là vùng đất có nhiều núi đá, có cây xen kẽ, môi trường thích nghi của nhiều loài thảo dược quý hiếm, trong đó có cây kim ngân và cây tam phỏng.
-
Đồng bào người Dao ở thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc trồng các loại cây thuốc quý, phát triển các sản phẩm dược liệu, trong đó có những sản phẩm OCOP được khách hàng xa gần ưa chuộng, giúp bà con nâng cao thu nhập.
-
Tin từ UBND tỉnh Ninh Thuận, theo kết quả khảo sát, điều tra cây dược liệu trên địa bàn năm 2017 của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành ghi nhận, Ninh Thuận có 1.269 loài cây thuốc; trong đó đã chỉ ra 82 nguồn gen dược liệu quý hiếm, đặc trưng...
-
Phát triển dược liệu- được Chính phủ quan tâm đầu tư nhằm phát triển tiềm năng, lợi thế gắn với phát triển kinh tế - xã hội thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia dành riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.