đường lưỡi bò
-
Sau khi Trung Quốc công bố bản đồ khổ dọc do tỉnh Hồ Nam phát hành “nuốt trọn” Biển Đông, giới truyền thông quốc tế và các chuyên gia, học giả thế giới tiếp tục lên tiếng phản đối động thái này.
-
Tờ Eur Asia Review ngày 28.6 đăng phân tích của tiến sĩ Subhash Kapila cho rằng, Biển Đông bùng nổ thành điểm nóng ở châu Á-Thái Bình Dương trong thế kỷ 21 đều bắt nguồn từ hành vi Trung Quốc xâm lược quần đảo Hoàng Sa (1974) và một phần quần đảo Trường Sa (1988, 1995) của Việt Nam.
-
Theo Washington Post, đây có thể là sự khởi đầu cho một cuộc chạy đua vũ trang mới và một cuộc khẩu chiến như đã từng xảy ra khi Trung Quốc phát hành các tấm hộ chiếu in bản đồ đường đứt khúc 9 đoạn và cả các vùng lãnh thổ đang có tranh chấp với Ấn Độ.
-
Không chỉ vẽ đường biên giới bao trùm gần như toàn bộ Biển Đông, bản đồ mới của Trung Quốc vừa được phát hành cách đây vài ngày còn bao gồm luôn cả bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, khiến thủ hiến của bang này phải lên tiếng phản đối.
-
Ngày 27.6, Đại sứ Mỹ tại Philippines Philip Goldberg đã lên tiếng ủng hộ việc Philippines phản đối Trung Quốc phát hành bản đồ mới ngang nhiên đưa gần như toàn bộ các vùng biển đảo ở Biển Đông vào phạm vi cái gọi là “chủ quyền” của Bắc Kinh.
-
Chiều 26.6, tại cuộc họp báo của Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã khẳng định: Tại khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981, Trung Quốc vẫn tiến hành nhiều hoạt động khiêu khích khiến cho tình hình ngày càng phức tạp hơn.
-
Trung Quốc đã chính thức phát hành bản đồ đất nước mới, bao gồm cả các đảo ở Biển Đông nhằm thực hiện cái gọi là “thể hiện tốt hơn” các tuyên bố chủ quyền tại khu vực.
-
Trong mấy ngày qua, nhiều báo đài Trung Quốc như Hoàn Cầu thời báo, Hồ Nam nhật báo, Tân Hoa xã, Tân văn xã, Đài Phượng Hoàng ra sức tuyên truyền về việc một nhà xuất bản ở tỉnh Hồ Nam phát hành bản đồ dọc chính thức khổ lớn đầu tiên của nước này, khác với thông lệ xưa nay bản đồ nước này thường có hình ngang.
-
Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 20.6 đã lên tiếng kêu gọi Trung Quốc và các quốc gia láng giềng của nước này giải quyết hòa bình tranh chấp xung quanh việc khoan tìm dầu trên biển Đông và tránh để căng thẳng leo thang.
-
Đối chiếu trên bản đồ thì vị trí giàn khoan Nam Hải 9 mà Cục Hải sự Trung Quốc thông báo thuộc vùng biển ngoài cửa vịnh Bắc Bộ.