Duyệt phim
-
“Không có khả năng thẩm định phim một cách thông minh, thì chỉ còn cách là xin ngừng, rời khỏi vị trí ngồi Hội đồng thẩm định”, PGS – TS Nguyễn Thị Minh Thái chia sẻ với Dân Việt về việc phim hoạt hình để lọt "đường lưỡi bò" phi pháp vẫn được ra rạp.
-
Ngay sau khi bộ phim "Người đàn bà cuồng dâm" của đạo diễn Lars Von Triers bị cấm chiếu tại Thổ Nhĩ Kỳ, các nghệ sỹ làm phim ở nước này lên tiếng phản đối kịch liệt.
-
(Dân Việt) - Nếu như các nước khác có một hệ thống phân loại phim theo độ tuổi khán giả khá kỹ càng tới 5-6 loại thì ở Việt Nam, chỉ có 2 phân loại- trên và dưới 16 tuổi. Tuy nhiên khi ra rạp, nhân viên kiểm soát vé chỉ "trông mặt bắt hình dong" nên việc phân loại khán giả này hầu như vô hiệu.
-
"Đạo diễn khi xử lý cảnh này, có băn khoăn giữa việc để ôm hôn hay liếm rượu và quyết định để liếm rượu", Nhà văn - biên kịch Nguyễn Thị Thu Huệ, thành viên Hội đồng duyệt phim - Đài Truyền hình Việt Nam, cho hay.
-
(Dân Việt) - Chiều 8.6, ông Trần Bình Minh - Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam khẳng định, bộ phim “Lý Công Uẩn - Đường tới thành Thăng Long” sẽ được phát sóng vào một thời điểm khác.
-
(Dân Việt) - "Tới đây, khi duyệt phim để phát sóng trên kênh Bibi, chúng tôi sẽ làm kỹ hơn, chú ý không để lọt những bộ phim có dấu hiệu quảng bá cho việc bán đồ chơi trẻ em như thế được lên sóng".
-
(Dân Việt) - Đặt câu hỏi với một đạo diễn "có tiếng", có chân trong Hội đồng duyệt phim của nhà đài thì câu trả lời nhận được là: "Duyệt kịch bản 5 tập đầu của phim rất được, còn phim thì tôi chưa xem nên không thể đưa ra bình luận"...
-
(Dân Việt) - Chiều 29-9, NTNN liên lạc với nhà biên kịch Lê Ngọc Minh – Phó Cục trưởng Cục Điện ảnh, Chủ tịch Hội đồng duyệt phim quốc gia thì được biết, những ngày qua, phần phim sửa theo yêu cầu của Hội đồng đã được xem lại.
-
(Dân Việt) - Dư luận vẫn đang tiếp tục nói về phim “Lý Công Uẩn - Đường tới thành Thăng Long” với những băn khoăn về việc chỉnh sửa bộ phim này và “mổ xẻ” một số hình ảnh về phim đã được truyền rộng rãi trên mạng.
-
(Dân Việt) - Theo nhà biên kịch Hồng Ngát, “nên chăng chiếu phim trong phạm vi hẹp cho các nhà quản lý, nghiên cứu lịch sử, văn hoá và giới làm phim, báo chí xem rồi cùng mổ xẻ trước khi chiếu rộng rãi”.