Em bé Napalm
-
Tối ngày 31/10, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, sự kiện Nick Út - Em bé Napalm: Gặp gỡ 50 năm (1972-2022), nhân kỷ niệm 50 năm bức ảnh “Em bé Napalm” ra đời đã được tổ chức.
-
Những ngày cuối tháng 4/2022, tại TP.HCM, tôi tìm gặp “huyền thoại” nhiếp ảnh Nick Út. Năm nào cũng vậy, nhiếp ảnh gia chiến trường Nick Út lại về Việt Nam, đến các vùng xa ở miền Trung giúp đỡ người nghèo. Nhìn ông vẫn trẻ trung, hoạt bát và đầy xúc động khi kể về những trải nghiệm của mình trong các chuyến đi...
-
Với bức ảnh "Em bé Napalm", Nick Út đã đi vào lịch sử nhiếp ảnh thế giới, gây chấn động toàn cầu vì tính chân thực ám ảnh về nỗi kinh hoàng của trẻ em trong cuộc chiến ở Việt Nam.
-
Một số phóng viên ảnh quốc tế tác nghiệp trong chiến tranh Việt Nam và chụp được nhiều khoảnh khắc khó quên về cuộc chiến cam go, đẫm máu, gây ra nhiều mất mát đau thương. Khi những bức ảnh này được công bố, thế giới biết được sự thật về cuộc chiến này.
-
Theo một khảo sát mới ở Anh, bức ảnh "Em bé Napalm" do nhiếp ảnh gia Nick Ut chụp năm 1972 được bình chọn là bức ảnh có sức ảnh hưởng nhất trong 50 năm qua.
-
Bức ảnh "Em bé Napalm" mô tả cô bé Kim Phúc hoảng sợ chạy trốn một cuộc tấn công bằng bom napalm của quân đội Mỹ trong chiến tranh Việt Nam được bình chọn là hình ảnh quyền lực nhất trong 50 năm qua, theo Daily Mail.
-
Dù tuyên bố chưa từng sử dụng vũ khí hóa học trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng trên thực tế Quân đội Mỹ vẫn âm thầm sử dụng thứ vũ khí giết người hàng loạt này và gắn cho chúng các mác "vũ khí phi sát thương".
-
Daily Mail (Anh) mới đây đã đăng tải một số bức bức ảnh biểu tượng thế giới, trong đó có chụp tại Việt Nam ghi dấu các sự kiện lịch sử khó quên. Những bức ảnh này trở thành biểu tượng thế giới vì tạo ra xúc cảm mạnh mẽ trên khắp thế giới.
-
Trước những chỉ trích quá lớn từ cộng đồng người dùng, Facebook đã buộc phải đồng ý bỏ lệnh kiểm duyệt bức hình lịch sử “Em bé napalm”.
-
Việc loại bỏ biên tập viên với kinh nghiệm báo chí và tin tưởng vào các thuật toán đã khiến Facebook phải hứng chịu sự chỉ trích dữ dội từ người sử dụng và giới truyền thông.