-
Mưa đầu mùa. Ễnh ương rên rỉ nghe não nuột. Dàn nhạc “giao hưởng đồng quê” cứ lê thê theo cơn mưa chiều rả rích đến sẫm tối mà cũng không biết chừng nào mới ngớt hột. Lọt thỏm giữa phố thị này bỗng thấy nhớ nhà, nhớ quê, nhớ luôn những món đặc sản miệt vườn, đặc sản đồng quê mà lâu rồi không có dịp thưởng thức…
-
Đã bao đời, người Cơ Tu ở các huyện miền núi cao Tây Giang, Ðông Giang, Nam Giang (Quảng Nam) đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi.
-
Thường mỗi năm 2 vụ, khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh là lũ choạc choạc từ trong rừng ra sinh sôi nảy nở. Lúc đó dân làng í ới rủ nhau đi tìm bắt về chế biến các món ăn hấp dẫn… từ choạc choạc.
-
Sau một năm, chương trình Mang âm nhạc đến bệnh viện đã ghé thăm hơn 34 bệnh viện, với sự tham gia của hơn 350 nghệ sĩ từ khắp mọi miền đất nước.
-
Dân Việt - Con ếch chỉ được sơ chế trong nhà bếp bằng cách lột da và bỏ nội tạng. Khi mang lên phục vụ khách, nó vẫn ngồi chồm hỗm trên đĩa đá lạnh, hai mắt chớp chớp.
-
Dân Việt - Tạo hóa đôi khi sản sinh ra những sinh vật kỳ lạ, khó lý giải được, như bò 2 đầu, mèo 2 đầu, thỏ 2 đầu. Hiện tượng thừa bộ phận cũng xảy ra với cả loài ếch bé nhỏ.
-
(Dân Việt) - Từ ngày xưa, dân quê vẫn được gọi là tầng lớp “thấp cổ bé họng”. Đã có chuyện thầy đồ đối đáp với học trò. Trò hỏi: Sao con ngỗng kêu to? Thầy đáp: Trường cổ đại thanh (cổ dài tiếng kêu lớn). Trò lại hỏi: Con ễnh ương (gần như) không cổ sao vẫn kêu to? Thầy không biết trả lời thế nào. Đó là ngày xưa. Ngày nay ễnh ương vẫn kêu to như ngỗng nhưng chính quyền chấp cả hai, không thèm nghe bên nào.