EPS
-
Hàng chục doanh nghiệp Hàn Quốc và Nhật Bản đang có nhu cầu tuyển dụng hàng nghìn vị trí việc làm, với mức thu nhập từ 15-20, thâm chí là 30 triệu đồng/tháng. Đây là cơ hội tốt cho lao động đi làm việc ở nước ngoài vừa về nước tìm việc.
-
Theo ông Michael Kokalari, Chuyên gia Kinh tế trưởng của VinaCapital, kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng ít nhất 7,5% trong năm nay và ít nhất 10% trong quý III/2022.
-
“Quả thực với tình hình như hiện nay, việc ký lại bản ghi nhớ đặc biệt (MOU) với phía Hàn Quốc là rất khó” - ông Phan Văn Minh - Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) thừa nhận như vậy với phóng viên NTNN khi vừa kết thúc chuyến tháp tùng Tổng Bí thư và Bộ trưởng Bộ LĐTBXH thăm, làm việc tại Hàn Quốc.
-
Ngày 23.5, thông tin từ Trung tâm Lao động ngoài nước (Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH).
-
Hiếm nghề nào đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) có mức lương 1.000 - 1.500 USD mà người tuyển dụng phải đi tới tận nơi… tìm lao động như nghề nông nghiệp. Nghịch lý này thể hiện những định hướng trong việc nâng cao chất lượng nhân lực trong ngành này.
-
Ngày 1.1.2013, Bộ LĐTBXH khai trương Văn phòng quản lý lao động Việt Nam theo chương trình EPS tại Hàn Quốc.
-
Sáng 25.11, 35 lao động đầu tiên đã thực hiện việc ký quỹ 100 triệu đồng để xuất cảnh đi làm việc có thời hạn tại Hàn Quốc vào chiều cùng ngày.
-
Ngày 25.11, Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) đã tiễn 35 lao động sang Hàn Quốc làm việc lại theo Chương trình EPS. Đây cũng là những lao động đầu tiên đi xuất khẩu lao động có ký quỹ...
-
Ngày 20.11 tới, 61 lao động đầu tiên thực hiện quy định ký quỹ theo Quyết định 1465 của Thủ tướng Chính phủ sẽ xuất cảnh đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS.
-
Vậy là sau nhiều nỗ lực của Chính phủ, Bộ LĐTBXH, cánh cửa đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép lao động (EPS) đã dần mở lại, sau hơn 1 năm phía bạn ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam vì lý do bỏ trốn quá nhiều.