Gà rừng

  • Miền sơn cước Cao Bằng không chỉ nổi tiếng với những địa danh, thắng cảnh mà còn bởi những đặc sản của thiên nhiên. Trong đó, gà rừng được những nhóm, hội, câu lạc bộ và một bộ phận người dân yêu thiên nhiên ví như một sản vật miền sơn cước bởi quý, lạ, độc đáo.
  • Chỉ từ mấy cặp gà rừng ban đầu, anh Hoàng Văn Vũ, ở tổ dân phố 3, thị trấn Kiến Đức, huyện Đắk R’lấp (Đắk Nông) đã thuần chủng và nhân rộng được hàng trăm cặp gà giống. Đến nay, mỗi tháng anh Vũ có thu nhập ổn định từ 15 - 20 triệu đồng nhờ bán gà rừng giống và trứng. Con gà rừng giống bé tí 1 tháng tuổi anh Vũ đã bán được với giá 100 ngàn đồng.
  • Chị Lương Thị Quý ở thị trấn Đà Bắc, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã thành công trong việc nhân giống chim trĩ, gà rừng và gà lôi. Những vật nuôi lớn nhanh, sinh sôi giúp kinh tế phát triển.
  • Chị Lương Thị Quý ở thị trấn Đà Bắc, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã thành công trong việc nhân giống chim trĩ, gà rừng và gà lôi. Trong số các con vật hoang dã này, chim trĩ là loài mang lại lợi nhuận cao nhất.
  • Những con gà rừng đột biến lông trắng muốt, chân hai màu xanh và vàng, đang được các đại gia hỏi mua với giá từ 10-15 triệu đồng/cặp. Thế nhưng, chủ nhân của những con gà này kiên quyết không bán để bảo tồn nguồn gen quý.
  • Với diện tích rộng lớn lên đến 1.233,26 km2, Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình là nơi hội tụ của nhiều loài động vật quý hiếm nhất Việt Nam và thế giới, trong đó có những loài gà rừng đẹp và quý hiếm mà không đâu trên thế giới có được. Các nhà khoa học ví nơi này như một vương quốc lớn của các loài gà rừng...
  • Dịp Tết, thú chơi gà rừng ở TPHCM và các tỉnh lân cận sốt hơn bao giờ hết. Khác hẳn gà nhà, gà rừng sở hữu đôi tai trắng phau, tiếng gáy khỏe khoắn và ngân vang đầy uy lực. Chính vẻ đẹp này đã khiến không ít người đua nhau săn đón linh vật của năm Ðinh Dậu về nhà cầu may.
  • Nhậu thịt gà rừng và nuôi gà rừng làm cảnh đang là “mốt” của nhiều người, nhất là các “đại gia” lắm tiền, nhiều của. Điều này đã tạo nên cơn sốt săn gà rừng ở xứ Nghệ.
  • Từ 7 quả trứng nhặt trong rừng, anh Hà đã mở rộng lên thành một trang trại nuôi gà rừng, mỗi năm cho thu nhập ổn định 50-60 triệu.
  • Chiều 22.5.2014, tiếng reo “con Y Nôn đã về” khiến cả làng Nước La (thôn Kon Xủ, xã Đăk Gloong, huyện Kon Plông, Kon Tum) như đụng phải hòn than nóng… Thầy cúng nói Y Nôn đã bị con ma  ăn hết ruột gan, phải bỏ ra rừng mà bác sĩ vẫn làm cho nó sống được ư? Khó tin trong bụng quá nên dân làng phải tới coi thử…