Gạo nếp
-
Những viên bánh khúc tròn nhỏ, nóng hổi, món quà sáng mộc mạc với đầy đủ hương thơm đặc trưng của món ngon Hà Nội. Làm bánh khúc không khó, bạn chỉ cần tỉ mỉ một chút theo công thức sau là có bữa sáng ngon lành rồi!
-
Ở vùng quê đất võ Bình Định xưa có nhiều loại gạo nếp ngon nổi tiếng như nếp ngự, nếp quạ, nếp cái, nếp tiêu,… Trong đó nếp hương ngon nhất, được người xứ nẫu gọi là nếp “sột soạt”, dùng làm cốm nghểnh.
-
Xôi đen có độ dẻo ngon của gạo nếp, hương thơm thoang thoảng từ nhựa lá sau sau đang độ đâm chồi nảy lộc, thường được ngươi dân tộc Nùng làm mỗi năm đến tết Thanh Minh.
-
Loại bánh khá lạ với tôi, lạ từ hình thức đến tên gọi - bánh vắt vai. Một lần đến vùng cao Lục Ngạn (Bắc Giang) tôi đã may mắn được thưởng thức món ăn này của đồng bào dân tộc Cao Lan.
-
(Dân Việt) - Chẳng phải ngẫu nhiên mà hàng trăm năm nay đồng bào Cao Lan ở các bản vùng cao huyện Yên Bình (Yên Bái) đều coi bánh chim gâu là thứ bánh biểu tượng cho tình mẫu tử.
-
Bánh trùng quyến rũ với vị ngọt đậm của mật mía, bánh nẳng mê hoặc với màu sáp ong, bánh ngõa có họ hàng với bánh trôi nước...
-
Xôi đen có độ dẻo ngon của gạo nếp, hương thơm thoang thoảng từ nhựa lá sau sau đang độ đâm chồi nảy lộc, thường được ngươi dân tộc Nùng làm mỗi năm đến tết Thanh Minh.
-
Dân Việt - Tất cả các nguyên liệu đều dễ mua: Khoai tây, lạp xưởng, nếp… và món ăn cũng cực kỳ dễ làm, ngay cả với những ai ít khi vào bếp cũng dễ thành công.
-
Đã đến Bắc Giang, ghé thăm làng Đa Mai (xã Đa Mai, TP Bắc Giang) các bạn đừng quên thưởng thức món bánh tro dân dã, giản dị nhưng mang đậm hương vị dân tộc ở nơi đây.
-
Dân Việt - Ở mỗi miền quê Việt, mỗi món bánh cổ truyền thường có nhiều tên gọi và cách làm khác nhau. Đối với người Tày, bánh trôi gọi là coóng phù, không chỉ có hương thơm của gạo, vị ngọt của mật mía, vị bùi của lạc, mà còn có chút cay nồng của gừng.