Gạo nếp
-
Dẫu qua bao biến đổi về thời cuộc, song Tết Đoan Ngọ vẫn tồn tại trong lòng người dân Việt như một phong tục đẹp, với ý nghĩa thiêng liêng về đạo lý làm người.
-
Vào mỗi dịp Thanh minh, ngoài một số loại bánh như bánh trôi, bánh chay, người Tày ở Hà Giang còn có một món ăn dân dã được làm từ trứng kiến, gọi là bánh trứng kiến.
-
Khi vừa cất tiếng khóc chào đời đến khi tóc trên đầu phơ phơ bạc, thì con trai sẽ được gọi là cò, còn con gái sẽ được gọi là đĩ. Trăm nhà như một, cấm có sai.
-
Tây Bắc là vùng đất có nhiều đặc sản nổi tiếng: Long nhãn Sông Mã, rượu chuối Yên Châu, xoài Yên Châu, sữa Mộc Châu (Sơn La); Rượu ngô Lào Cai, Lai Châu... Nhưng nói đến gạo nếp ngon thì lâu nay nổi tiếng khắp vùng là thứ nếp tan nhe Mường Chanh - huyện Mai Sơn, Sơn La.
-
Những cái Tết thời bao cấp mới chỉ cách đây hơn 20 năm thôi, nhưng với thế hệ 8X, 9X thì vô cùng lạ lùng…
-
Khi núi rừng Tây Nguyên như được khoác một bộ áo mới với hoa cà phê nở khắp núi nồi thì đất trời Tây Bắc lại trắng rừng với sắc hoa mận huyền ảo trong sương. Còn ở miền Nam, hoa mai vàng rực rỡ nở...
-
Với 5 màu rực rỡ, đều được chế từ rau, quả, củ vừa ngon, bổ, rẻ mà lại an toàn, xôi ngũ sắc của người Thái ở Sơn La là một nét văn hoá ẩm thực độc đáo đi liền với văn hoá lễ hội, quan niệm nhân sinh.
-
Thắng dền, giữa thị trấn hun hút gió núi mùa đông mà được ngồi bên bếp lửa ăn bát thắng dền, thật không có gì ấm áp và thú vị bằng.
-
Trong các món bánh của người Tày, Nùng ở Thái Nguyên, bánh cooc mò là món ăn bình dị nhưng quyến rũ lạ lùng bởi mùi vị rất đặc trưng riêng biệt.
-
Cũng là gạo nếp trắng dẻo thơm nhưng khi kết hợp với chả cua đậm đà, ngọt thịt lại tạo nên một hương vị riêng mà chỉ có ở cửa hàng xôi lâu năm nằm đối diện chợ Hàng Da nhộn nhịp.