Gạo việt
-
Nhiều quốc gia đang thay đổi chính sách liên quan tới mặt hàng gạo. Trong nước, việc tiếp cận thị trường còn nhiều bất cập, lại chưa tận dụng được các lợi thế tạo ra, khiến việc xuất khẩu luôn khó khăn.
-
Sản xuất lúa gạo của Việt Nam không bền vững, xuất khẩu nhiều nhưng chủ yếu ở phân khúc chất lượng trung bình và thấp, thị trường xuất khẩu và nội địa có nhiều biến động, sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, thu nhập của người trồng lúa không ổn định. Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” nhằm tăng khả năng tiếp thị và cạnh tranh, hiệu quả sản xuất lúa gạo Việt Nam (VN)..., đề án ra đời muộn nhưng cần thiết.
-
Trung bình mỗi năm nước ta sản xuất ra tới 45 triệu tấn thóc (tương đương 27-28 triệu tấn gạo), trong đó có 6-8 triệu tấn dành cho xuất khẩu, nhưng phải mất 4 năm nữa (tức đến 2020), 20% gạo Việt mới được mang thương hiệu của riêng mình.
-
Nhiều khách hàng cho rằng, sản phẩm gạo đạt chuẩn GlobalGAP chỉ để xuất khẩu, như nhiều loại nông sản khác. Thế nhưng, những sản phẩm gạo Nàng Cúc, Nàng Yến, Nàng Nga, Nàng Đào… của ITA Rice vừa đẹp mã, lại đạt chuẩn chất lượng chỉ dành phục vụ người tiêu dùng trong nước.
-
Dù đã hạ mục tiêu cả năm xuống mức 5,65 triệu tấn, xuất khẩu gạo Việt Nam năm nay được dự báo vẫn khó hoàn thành nhiệm vụ, khi thị trường nhập khẩu tới thời điểm hiện tại vẫn rất trầm lắng.
-
Từ sau đổi mới, khối lượng xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam tăng liên tục, đến năm 2012 đạt gần 8 triệu tấn. Tuy nhiên, từ đó đến nay xu hướng XK giảm cả về số lượng và giá trị.
-
Theo lãnh đạo ngành nông nghiệp các tỉnh ĐSBCL cũng như các chuyên gia, để gạo Việt có thể cạnh tranh tốt với Campuchia, Thái Lan cũng như các nước xuất khẩu gạo khác, thời gian tới cần tập trung nâng cao chất lượng chứ không thể mãi chạy theo số lượng.
-
Chỉ vì không có thương hiệu, gạo Việt không có thứ hạng trên thị trường thế giới và dễ dàng bị các nước đi sau “vượt mặt”.
-
Báo NTNN số ra ngày 7.10 và 12.10 đã phản ánh tình trạng nhiều lô hàng gạo Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị trả lại do tồn dư chất cấm vượt ngưỡng cho phép. Về tình trạng này, trao đổi với phóng viên NTNN - Dân Việt, nhiều nhà khoa học có tâm huyết với cây lúa ở ĐBSCL cho rằng, gốc rễ vấn đề là do doanh nghiệp trong nước...
-
Không có thương hiệu, thiếu thuần loại, không kiểm soát được dư lượng hoá chất hay truy xuất được nguồn gốc... là những yếu huyệt khiến xuất khẩu gạo Việt Nam vào các thị trường TPP khó gia tăng.