Giá bán lẻ điện sinh hoạt
-
Trước kiến nghị của cử tri về đề xuất miễn tiền thuế VAT đối với điện thắp sáng, nước sạch ở nông thôn, Bộ Tài chính có văn bản trả lời, bác bỏ đề xuất này.
-
Theo Bộ Công Thương, cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt đang đề xuất sẽ khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm điện. So với biểu giá hiện hành, hộ sử dụng điện đến 400 KWh sẽ tiết kiệm được một khoản nhỏ
-
Bắt đầu từ tháng 6/2023 có nhiều chính sách mới, đáng chú ý về kinh tế như giá điện; quy định về giá bán lẻ điện sinh hoạt cho sinh viên, người lao động; quy định về nhà ở xã hội...
-
Điện tăng khiến giá cả nhiều mặt hàng cũng tăng theo. Ngay cả đĩa cơm, bát bún, cốc cà phê bình dân... cũng bắt đầu tăng 2.000-5.000 đồng với lý do là chi phí phát sinh cao.
-
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 09/2023/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2014/TT-BCT quy định về thực hiện giá bán điện và Thông tư 25/2018/TT-BCT sửa đổi Thông tư 16/2014/TT-BCT. Trong đó, sửa một số quy định về giá bán lẻ điện sinh hoạt.
-
Về cơ bản, tăng khung giá bán lẻ bình quân chưa ảnh hưởng làm tăng giá điện bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu dùng.
-
Đối với giá điện sinh hoạt, đề án thay đổi theo hướng rút gọn từ 6 bậc còn 5 bậc.
-
Bộ Công Thương đề xuất phương án cơ cấu giá bán lẻ điện 5 bậc, trong đó hộ dùng điện từ 401 kWh/tháng trở lên sẽ chịu mức giá tăng cao hơn gần 100 đồng/kWh so với hiện nay.
-
Bộ Công Thương đề nghị các bộ ngành và địa phương xem xét cho ý kiến về 2 phương án biểu giá điện sinh hoạt 5 bậc và 4 bậc.
-
Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) cho biết, tính đến hết ngày 30/06, có 16.358 nhà trọ đã thực hiện ký cam kết thu tiền điện của người thuê nhà đúng giá quy định. Trong đó, có 2.334 hộ được áp định mức giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang và 14.024 hộ được áp giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thứ 3.