Giá bán lẻ điện
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam phân tích, giá điện bán lẻ bình quân tăng 3% sẽ tác động khiến tiền điện sinh hoạt của 25,24 triệu hộ dân (số lượng năm 2022) mỗi tháng phải trả thêm hơn 296,4 tỷ đồng.
-
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm, đánh giá kỹ hơn một số vấn đề, trong đó có lĩnh vực năng lượng.
-
Cơ quan quản lý cần tăng cường kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng lợi dụng giá điện tăng nhằm đẩy giá dịch vụ, hàng hóa thiết yếu tăng theo
-
Việc tăng giá điện 3% mới đây được nhận định sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến một số ngành như xi măng, hóa chất, luyện kim, giấy. Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất điện dường như không được hưởng lợi trong ngắn hạn, niềm vui vẫn thuộc về doanh nghiệp phân phối điện.
-
Việc tăng giá bán lẻ điện, xét trên nhiều phương diện, sẽ có một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện có thể ảnh hưởng tiêu cực. Điển hình là nhóm ngành xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy.
-
Giá điện bán lẻ tăng lên 55,9 đồng/kWh từ ngày 4/5 dấy lên lo ngại hoá đơn tiền điện của người dân sẽ tăng cao, nhất là trong bối cảnh bắt đầu mùa nắng nóng đầy khắc nghiệt.
-
Từ ngày hôm nay, 4/5, giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức này tăng tương đương 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có thông báo về việc điều chỉnh giá điện bán lẻ bình quân từ ngày 4/5, theo đó giá điện sẽ tăng 3% từ mức 1.864,44 đồng lên 1.920,37 đồng/kWh, tương đương 55,9 đồng/kWh.
-
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 09/2023/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2014/TT-BCT quy định về thực hiện giá bán điện và Thông tư 25/2018/TT-BCT sửa đổi Thông tư 16/2014/TT-BCT. Trong đó, sửa một số quy định về giá bán lẻ điện sinh hoạt.
-
VNDirect dự báo, khả năng cao EVN sẽ tăng giá điện khi đã giữ nguyên 4 năm nhờ khung giá bán điện mới được ban hành, giúp tháo gỡ khó khăn tài chính của tập đoàn.