Giá bán lẻ điện
-
Theo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), nếu năm 2023, giá điện tiếp tục không được điều chỉnh, EVN sẽ đối diện với số lỗ hơn 65.000 tỷ đồng (khoảng 2,8 tỷ USD), số lỗ ước tăng hơn 36.200 tỷ đồng, khoảng 125% so với năm 2022.
-
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, Bộ này đang cân nhắc đề nghị tăng giá điện và đề xuất các phương án của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khi cân nhắc ảnh hưởng đến lạm phát.
-
Việc EVN đề nghị tăng giá điện do giá than tăng 600% so với đầu năm 2021 đang được dư luận đặc biệt quan tâm. GS. Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược kinh tế và chính trị thế giới cho rằng, ngành điện đang đối diện với hệ quả chi phí cơ hội, sự chọn bỏ và nỗi lo cho nhiệt điện than.
-
Theo tiết lộ của Thứ trường Bộ Công Thương, theo đề xuất tăng giá điện bán lẻ bình quân của EVN, thẩm quyền không thuộc về Tập đoàn điện lực Việt Nam, như vậy có thể nói đề xuất của EVN về tăng giá điện có thể trên 5%.
-
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị có cơ chế ưu tiên mức giá điện thấp hơn cho nhóm khách hàng sử dụng điện cho phương tiện giao thông.
-
Giá điện tại nhiều nước châu Âu đã tăng vọt lên mức kỷ lục, gấp hơn 10 lần năm ngoái. Khủng hoảng năng lượng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này.
-
Theo đánh giá sơ bộ thì tác động tăng tiền điện đối với các hộ có mức sử dụng từ 119-232 kWh/tháng tăng thêm tối đa chỉ 12.100 đồng/tháng/hộ. Các hộ còn lại có tiền điện phải trả không đổi hoặc giảm.
-
Bộ Công Thương đề xuất phương án cơ cấu giá bán lẻ điện 5 bậc, trong đó hộ dùng điện từ 401 kWh/tháng trở lên sẽ chịu mức giá tăng cao hơn gần 100 đồng/kWh so với hiện nay.
-
Bộ Công Thương đề nghị các bộ ngành và địa phương xem xét cho ý kiến về 2 phương án biểu giá điện sinh hoạt 5 bậc và 4 bậc.
-
Nhiều dấu hỏi được đặt ra xung quanh đề xuất cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được quyền tự tăng giá điện khi chi phí đầu vào biến động làm tăng giá bán lẻ bình quân từ 1%.