Gia Cát Lượng
-
Nếu kịch bản Gia Cát Lượng là nữ cải trang nam thực sự xảy ra, kết cục của Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ xoay chuyển ra sao?
-
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
-
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền tài. Vậy sự thực trong lịch sử như thế nào?
-
Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Gia Cát Lượng dùng người rơm “mượn tên” của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.
-
Bàng Thống qua đời là nỗi mất mát to lớn của Lưu Bị, tuy nhiên dịp này Lưu Bị cũng đã chiếm được Tây Xuyên, nhân tài đất Thục cũng quy cả về ông, trong đó có Pháp Chính – người là nguyên lai cho câu nói: "Người này vừa xuất hiện, Phượng Sồ tất phải chết". Vì sao thiên hạ lại nói như vậy?
-
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du. Trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này không thể thiếu một nhân vật khác vô cùng quan trọng.
-
Lưu Bá Ôn (1310-1375), tên thật là Lưu Cơ, tên tự là Bá Ôn, thụy hiệu Văn Thành; là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
-
Lưu Bị trước khi qua đời đã thăng chức cho một vị tướng. Người này không nổi tiếng như “ngũ hổ tướng”, nhưng lại có vai trò vô cùng lớn sau này.
-
Gia Cát Lượng, với tài năng xuất chúng và những chiến tích vang danh, vốn được xem là một trong những quân sư hàng đầu thời Tam Quốc. Vậy tại sao trong danh sách 10 quân sư nổi tiếng nhất, ông lại chỉ đứng ở vị trí thứ 6?
-
Quản Lộ, tự Công Minh, là người quận Bình Nguyên nước Ngụy. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, hồi thứ 69, tài năng của ông được quan Thái sử Hứa Chi miêu tả cụ thể thông qua một vài câu chuyện có thật về ông.