Giá chồn hương
-
Sau khi đi khắp nơi học hỏi kinh nghiệm, anh Trần Hữu Thành ở xã Bắc Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An quyết định chi hơn 1 tỷ đồng để nuôi chồn hương. Giá chồn hương thương phẩm cao, có từng nào cũng bán hết, anh Thành đã đạt được những thành công ban đầu.
-
Với đặc tính dễ nuôi, ít bệnh và giá cao, chồn hương đang được một số hộ dân ở xã Thuận Yên, TP Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, chọn nuôi và cho thu nhập khá.
-
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Yên nhiều hộ dân đã mạnh dạn phát triển nhiều mô hình vật nuôi mới để có thu nhập cao. Điển hình đó là mô hình nuôi chồn hương (cầy vòi hương) của hộ gia đình anh Nguyễn Tấn Khởi ở thôn Phong Phú, xã An Hiệp, huyện Tuy An.
-
Từ mô hình nuôi chồn hương đã giúp anh Khúc Văn Phường, ở thôn 5, xã Đắk Búk So (huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) thu 500 triệu đồng mỗi năm.
-
Nhận thấy mô hình nuôi chồn hương đem lại giá trị kinh tế cao, anh Nguyễn Văn Phúc, ấp Ông Trang, xã Viên An, huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) đã quyết định đầu tư vốn xây dựng chuồng nuôi chồn hương và đạt được thành công, từng bước ổn định cuộc sống khi triển khai thực hiện mô hình.
-
Một trong những mô hình chăn nuôi đang được nhiều nông dân tại các địa phương trong tỉnh Phú Yên triển khai và cho thu nhập khá là mô hình nuôi chồn hương.
-
Từ 13 cặp chim le le giống ban đầu mua về nuôi vào năm 2013, với giá mỗi cặp trên 2 triệu đồng, anh Nguyễn Thanh Bình, xã Vĩnh Phú Tây (huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) đầu tư thiết kế mô hình nuôi le le theo hình thức bán hoang dã, với diện tích khoảng 500 m2 trong khu đất vườn tạp quanh nhà.
-
Tiên phong trong phong trào nuôi chồn hương quy mô lớn ở TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau), 3 anh em ruột ở xã Tân Thành khiến nhiều người nể phục khi vừa đi làm nhà nước vừa kiếm 800 triệu/năm từ mô hình.
-
Ban đầu, chỉ với mục đích nuôi làm kiểng 2 con chồn hương, chị Phan Lê Thúy Vi (trú xã Hưng Thạnh, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) đã gầy dựng đàn chồn hương sinh sản. Nhờ mô hinh nuôi chồn hương sinh sản, chị Thúy Vi lãi ròng gần 200 triệu đồng/năm.
-
Chồn hương rất thích ăn loại cá tươi sống, chuối chín, trái cây. Càng vận động nhiều, chồn càng khỏe, đẻ nhiều. Người nuôi chồn phải được ngành kiểm lâm địa phương cấp giấy phép.