“Cứ mỗi lần tăng lương là từ bát phở, đến giá cước vận tải, taxi…cái gì cũng tăng theo. Như thế sẽ tạo ra những bất lợi, giảm thu nhập thực tế cũng như niềm tin của người dân.
Kỳ nghỉ Lễ giỗ tổ Hùng Vương và nghỉ Lễ 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày (từ ngày 29/4 đến hết ngày 3/5/2023), Bộ GTVT vừa yêu cầu các cơ quan, đơn vị đảm bảo an toàn giao thông, công khai minh bạch giá cước vận tải.
Bộ GTVT yêu cầu kiểm soát việc chấp hành pháp luật về giá, kê khai giá, niêm yết giá cước vận tải và xử lý nghiêm theo thẩm quyền các trường hợp lợi dụng để tăng giá cước vận tải bất hợp lý.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề nghị các doanh nghiệp vận tải kê khai và giảm giá cước khi giá xăng đã giảm sâu 6 đợt, tỷ lệ giảm lên đến hơn 20% so với cách đây hơn một tháng.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị trong ngành và sở giao thông vận tải địa phương về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá cước vận tải trong bối cảnh giá xăng dầu giảm.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cho biết, giá xăng dầu đã giảm, nhưng vẫn giảm chưa nhiều, nên các hãng vận tải chưa kê khai giảm được giá cước vận tải.
Giá xăng dầu đang ở mức cao, đơn cử giá dầu diesel hiện đã tăng 65% trong khi giá cước vận tải vẫn giữ nguyên như cũ khiến giá nhiên liệu chiếm khoảng 50 - 60% giá cước vận tải khiến các doanh nghiệp vận tải gặp khó khăn.
Chỉ số giá giao thông vận tải tháng 6 tăng trên 3,62% so với tháng trước đó do hệ quả tăng sốc của giá xăng dầu, đây là khẳng định của Tổng cục Thống kê trong báo cáo tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2022.
Từ cuối tháng 4 đến nay, khi giá xăng dầu tăng, giá cước vận tải tiếp tục ở mức cao khiến cho nhiều mặt hàng thực phẩm như: Gạo, rau củ quả, thủy hải sản, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt, mì ăn liền… hình thành mặt bằng giá mới cao hơn so với trước đây.