Giá điện sinh hoạt
-
Với đề xuất giá điện bán lẻ sinh hoạt được điều chỉnh 3 tháng/lần, tương đương 4 lần/năm; trong khi giá điện sản xuất rẻ hơn nhiều so với giá điện bình quân…, người dân dùng điện sinh hoạt vẫn phải gồng mình trả tiền thay cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
-
Trả lời câu hỏi của báo giới xung quanh đề xuất rút ngắn điện 5 bậc thay vì 6 bậc hiện hành, ưu và nhược điểm của đề xuất này, đồng thời cho biết việc áp dụng giá điện giờ cao điểm đến bao lâu?
-
Tổng cục Thống kê cho biết, giá lương thực, thực phẩm và giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0, 45% so với tháng trước.
-
Theo Bộ Công Thương, cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt đang đề xuất sẽ khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm điện. So với biểu giá hiện hành, hộ sử dụng điện đến 400 KWh sẽ tiết kiệm được một khoản nhỏ
-
Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, CPI tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng 3/2023 (khu vực thành thị giảm 0,41%; khu vực nông thôn giảm 0,27%).
-
Về cơ bản, tăng khung giá bán lẻ bình quân chưa ảnh hưởng làm tăng giá điện bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu dùng.
-
Đối với giá điện sinh hoạt, đề án thay đổi theo hướng rút gọn từ 6 bậc còn 5 bậc.
-
Bộ Công Thương đề nghị các bộ ngành và địa phương xem xét cho ý kiến về 2 phương án biểu giá điện sinh hoạt 5 bậc và 4 bậc.
-
Ngày 6/2, Điện lực Pleiku (Công ty Điện lực Gia Lai) cho biết, đơn vị vừa phát hiện một khách hàng có hành vi trộm cắp điện với sản lượng lớn. Ngoài việc truy thu hơn 42 triệu đồng, ngành điện còn lập hồ sơ, đề nghị cơ quan thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2020 tăng 0,12% so với tháng trước và tăng 0,01% so với tháng 12 năm trước - đều là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.