Giá giảm
-
Xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri (tỉnh Bến Tre) từ lâu đã có thế mạnh về trồng củ cải trắng, trồng củ sắn (củ đậu). Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, giá bán của 2 loại củ thuộc dạng rau màu đặc trưng này đang xuống thấp, khiến cho đời sống kinh tế của người dân gặp rất nhiều khó khăn.
-
Đây là lần thứ hai trong năm nay nông dân Đồng Nai phải chịu cảnh khổ vì giá thanh long bị giảm xuống tận đáy. Nhiều nhà vườn lỗ nặng, tiền xuất bán thanh long không bù được chi phí đã bỏ ra.
-
Báo cáo mới nhất của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) cho thấy, giá nhiều loại quả có múi ở Đồng bằng sông Cửu Long giảm mạnh, nhất là bưởi da xanh và cam sành.
-
Theo ghi nhận, giá heo hơi hôm nay, 4/11 tại nhiều địa phương tiếp tục đà giảm sau khi có chính sách điều hành của Bộ NNPTNT. Hiện, giá heo hơi phổ biến ở mức 47.000 - 48.000 đồng/kg.
-
Do nguồn cung lớn nên hiện giá mít Thái siêu sớm tại nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang giảm tới 5 - 6 lần so với thời điểm cách đây 2 - 3 tháng.
-
Theo thông tin chia sẻ từ anh Cao Nguyễn Nguyên Khanh (30 tuổi) ở xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn, Vĩnh Long, mới đầu mùa mà giá cam sành đã thấp một cách thảm hại.
-
Ông Nhữ Đình Tú - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Lebio cho hay: Chúng tôi đang thu mua cho người chăn nuôi là 35.000đ/kg lợn hơi, người nông dân có lãi khoảng 500.000đồng/con.
-
Gần 1 tháng trở lại đây, nông dân Quảng Trị vào mùa thu hoạch bơ với năng suất cao. Tuy nhiên, niềm vui không đến với họ trọn vẹn khi giá bơ năm nay thấp hơn những năm trước rất nhiều.
-
Theo nhà vườn ở Hậu Giang, giá cam sành ở tỉnh này giảm gần 1 tháng qua nhưng đến nay vẫn chưa có dấu hiệu tăng lại. Cụ thể, giá cam được thương lái thu mua khoảng 15.000 đồng/kg, giảm gần gấp đôi so với đầu vụ. Mặc dù, giá giảm mạnh nhưng mức tiêu thụ vẫn chậm, khó bán, đầu ra không ổn định.
-
Vĩnh Long - “vương quốc khoai lang” ở miền Tây đang vào mùa thu hoạch. Năm nay năng suất cao hơn những năm trước rất nhiều. Tuy vậy, câu chuyện về giá đang làm cho những người nông dân ở đây “nghẹn đắng” vì lỗ lớn. Nông dân phải bỏ xứ để trốn nợ ngân hàng.