Giá khí đốt
-
Bằng cách cắt gần như toàn bộ nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu, Putin đảm bảo rằng tất cả đều có một kết quả tương tự như các lệnh cấm vận dầu mỏ của vùng Vịnh cách đây 5 thập kỷ, nhưng cuối cùng Nga sẽ phải đối mặt với viễn cảnh là một thất bại kinh tế thậm chí còn vang dội hơn quá khứ.
-
Những đợt tăng giá gần đây đã đẩy đại đa số dân Anh vào tình trạng nghèo đói, không đủ khả năng trả các hoá đơn tiền điện, Sky News đưa tin.
-
Tình trạng thiếu hụt nguồn cung do xung đột Nga – Ukraine, cùng một loạt yếu tố tồn tại trước đó, khiến giá phân bón lên cao kỷ lục. Điều này gây ra lo ngại về tình trạng thiếu lương thực toàn cầu.
-
Một tháng kể từ khi chiến sự Nga - Ukranie diễn ra đã khiến giá dầu thế giới tăng vọt, các công ty nước ngoài lũ lượt rời khỏi Nga và Moscow thì đối mặt với bóng ma vỡ nợ. Không chỉ nước Nga hứng chịu các lệnh trừng phạt mà cuộc khủng hoảng này đã và đang khiến nền kinh tế thế giới nếm những "trái đắng" nào?
-
Giá phân bón đang tăng lên mức 1.000 bảng Anh/tấn, tăng so với mức khoảng 650 bảng Anh/tấn trong tuần trước, liên quan đến sự tăng vọt của giá khí đốt.
-
Chỉ trong gần một tháng khi chiến sự Nga - Ukraine nổ ra cùng với những đòn "trừng phạt" Nga của Mỹ và Châu Âu đã khiến kinh tế toàn cầu đối mặt với lạm phát khi hàng loạt giá cả tăng phi mã. Không chỉ thế, đòn trả đũa của Chính quyền Putin theo hướng kinh tế Nga "chết" thì Châu Âu cũng "băng hà".
-
Chiến sự Nga - Ukraine đã đẩy giá khí đốt tăng vọt lên mức kỷ lục chạm mức 3.600 USD/1.000 mét khối.
-
Hôm nay, giá khí đốt chính thức vượt đỉnh vào đầu tháng 2/2022. Sự kiện diễn ra chỉ vài ngay sau khi Nga quyết định khoá đường khí đốt chính từ nước này dẫn đến châu Âu.
-
Giá khí đốt ở châu Âu trên sàn giao dịch London ICE ngày 2/3 đã phá kỷ lục được ghi nhận vào cuối tháng 12/2021, lên gần 2.230 USD/1.000 m3, tăng 59,4%.
-
Theo một cuộc thăm dò gần đây, gần một nửa số người Ukraine tin rằng, một cuộc xung đột với Nga có thể xảy ra nhưng phần lớn người dân lại lo ngại về giá khí đốt tăng vọt hơn là nguy cơ bị tấn công.