Già làng

  • Lẽ ra thì buôn Phu Ama Miêng, thị xã Ayun Pa (Gia Lai) phải có tên Ama Tí, bởi người Jrai ở vùng này thường lấy tên người giàu, có công sáng lập để đặt tên làng. Ama Tí là người mà già làng Rơ Ô Nang phải gọi bằng cụ cố…
  • Từ thị trấn Prao (huyện Đông Giang, Quảng Nam) dọc theo đường Hồ Chí Minh qua các xã Avương, Bhalêê, Atiêng, Lăng... đã thấy mây được tập kết trước nhà của người dân trong các bản làng...
  • Xã Sơn Phước (huyện Sơn Hòa, Phú Yên) vừa nhận 3 tấn gạo cứu đói giáp hạt cho 93 hộ dân. Trong số đó có 26 hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số, còn lại là những hộ chính sách, trẻ em mồ côi, người có công với cách mạng, các hộ khó khăn.
  • “Chỉ có 25 hộ với 150 nhân khẩu sống dựa chủ yếu vào rừng, vào nương rẫy, nhà nào biết nghe theo cái bộ đội biên phòng, cán bộ xã, cán bộ huyện thì có thu nhập, có nhà to để ở thôi!” - già làng Hồ Thoong chân tình chia sẻ.
  • Có lẽ rất ít ai biết người Cơtu vùng núi Quảng Nam, là một dân tộc ở vùng Trường Sơn có nghề nuôi heo để lấy nanh làm đồ trang sức.
  • Bị chồng phát hiện, người vợ đã bị phạt vạ 100 triệu đồng vì làm “mất danh dự”. Bi hài hơn, sau khi nhận đủ đồ phạt, người chồng lại khóc lóc cầu xin vợ tha thứ rồi mang sính lễ đến… cưới lại.
  • Ban Dân tộc tỉnh Đắk Nông vừa được Giám đốc Công an tỉnh Đăk Nông biểu dương và trao giấy khen trong phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2013”.
  • Đó là già làng Y Công (83 tuổi), người có uy tín tại thôn Tống Coói, xã Ba, huyện miền núi Đông Giang (Quảng Nam).
  • Đây là lễ hội độc đáo, quan trọng nhất của người Ma Coong vừa được tổ chức vào ngày 16 tháng Giêng ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình).
  • Đập Trống là một lễ hội lớn của người Ma Coong được tổ chức một lần vào ngày 16 tháng giêng âm lịch để mừng mùa trăng mới. Lễ hội được tổ chức tại bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch.